Dòng
|
Nội dung
|
1
|
|
2
|
|
3
|
Một số đặc điểm ngữ dụng của các kiểu câu hỏi chính danh tiếng Anh = The pragmatic features of genuine questions in English / Võ Đại Quang, Nguyễn Thị Vân Anh.
// Tạp chí khoa học ngoại ngữ Số 45/2015 Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2015tr. 10-20 Phân loại theo mục đích giao tiếp, câu (sentences) trong các ngôn ngữ có thể được phân loại thành câu tường thuật, câu hỏi, câu mệnh lệnh và câu cảm thán. Câu hỏi là loại hình câu được sử dụng với tần suất cao. Câu hỏi thực hiện nhiều chức năng ngữ dụng đa dạng, đa chiều trong giao tiếp. Hỏi để thu nhận thông tin. Hỏi để tác động lên nhận thức, tình cảm của các tham thể giao tiếp. Hỏi để thuyết phục. Hỏi để cảnh báo, đe dọa. Hỏi để dồn người đối thoại vào thế bị động,… Trên cơ sở cách phân loại truyền thống, bài viết này bàn về cách phân loại, đặc điểm của các tiểu loại câu hỏi chính danh tiếng Anh trên bình diện ngữ dụng. Cụ thể là: -Đặc điểm ngữ dụng của câu hỏi lựa chọn hiển ngôn; -Đặc điểm ngữ dụng của câu hỏi lựa chọn ngầm ẩn;-Đặc điểm ngữ dụng của câu hỏi không lựa chọn.
Đầu mục:0
(Lượt lưu thông:0)
Tài liệu số:1
(Lượt truy cập:2)
|
4
|
Time out of tense : Russian aspect in the imperative / Stephen M. Dickey
// Journal of Linguistics Volume 56 , Issue 3, 01 August 2020 United States : Cambridge University Press, 2020p. 541 - 576 This article analyzes Russian aspectual usage in the imperative by combining Šatunovskij’s (2009) approach with Dickey’s (2018) cognitive linguistic theory of Russian aspect. It argues that the contrasting use of perfective and imperfective imperatives in mands for the completion of a single action can be explained in terms of the pragmatic mechanisms proposed by Šatunovskij (2009): perfective imperatives signal a request on the part of the speaker for the listener to make the decision to carry out the action, whereas imperfective imperatives make no such signal, because the decision has already been made. The latter occurs when the speaker knows or infers that the listener has already made the decision (or will do so if given the chance), or when the speaker has suspended the listener’s decision-making role and has gone ahead and made the decision. Various contextual uses of affirmative and negated imperatives and analyzes them in terms of the request or lack thereof for the listener to make the decision to carry out the action. The functions of the perfective and imperfective aspects in imperatives are argued to be instantiations of temporal definiteness and temporal indefiniteness (respectively). Inasmuch as this is true, Russian aspect codes alternative construals of time in non-finite usage as well as finite usage.
Đầu mục:0
(Lượt lưu thông:0)
Tài liệu số:0
(Lượt truy cập:0)
|
5
|
|
|
|
|
|