Dòng Nội dung
1
A story without SELF : Vygotsky’s pedology, Bruner’s constructivism and Halliday’s construalism in understanding narratives by Korean children / Han Hee Jeung, David Kellogg. // Language and Education Vol.33, No 6/2019
UK : Taylor & Francis Group, 2019.
p. 445-468 ; 26 cm.

The work of L.S. Vygotsky was popularised in the West between two great waves of educational thought: constructivism and cognitivism. Reception was therefore colored by three metaphors introduced by Jerome Bruner: ‘construction’, ‘scaffolding’ and ‘narrative’. Narratives were to be characterized by features we call SELF: Subjects, Expectancy and counter-expectancy, a Linear subject-verb-object clause grammar, and a Focalizing voice. In this paper, we try to understand how narratives might be learned in Korean, where subjects are optional and often dispreferred, processes tend to predominate in expectancy over participants, linearity is subject-object-verb rather than subject-verb-object, and even the focal voice must often be shared. For help, we return to Vygotsky’s work in ‘pedology’, the holistic science of the child, and to similarly inspired work on child language by M.A.K. Halliday. First, we explore Vygotsky’s own unit for the development of consciousness, perezhivanie, an untranslatable term for the way in which the child ‘over-lives’ experience through language. Second, we show how Halliday’s system networks can help us describe how perezhivanie might develop and we argue that Halliday’s term ‘construal’ is a more useful, non-metaphorical, description of what Vygotsky had in mind.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
2
Phân tích chuyển tác về sự bực bội của nữ nhân vật trong truyện ngắn “Ấm ức” = Transitivity representation of feminine anger in "A dog that squeaked" / Nguyễn Thu Hạnh. // Tạp chí khoa học ngoại ngữ 52/2017
Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2017
tr. 88-100

Bài viết này sử dụng lý thuyết của Halliday và cộng sự về sự chuyển tác để tìm hiểu sự bực bội của người phụ nữ được Olga Masters phác họa như thế nào trong truyện ngắn “Ấm ức”. Qua đó nghiên cứu phân tích sâu hơn liệu nhân vật nữ trong tác phẩm sẽ chấp nhận số phận và những định kiến xã hội hay không. Bài viết còn xem xét mối quan hệ xã hội nam nữ giữa nhân vật nữ và người chồng trong vòng xoáy gia trưởng, thể hiện nhân vật nữ đã không thể đạt được ước nguyện. Thông qua việc phân tích này, bài viết làm rõ quan điểm của Olga Masters về bất bình đẳng giới và phân biệt đối xử đối với nữ giới.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:1 (Lượt truy cập:2)