• Bài trích
  • Thành tố văn hóa trong ngữ nghĩa của các thuật ngữ chỉ quan hệ họ hàng trong văn hóa Nga và văn hóa Việt /

Tác giả CN Mamontov A.S.
Nhan đề Thành tố văn hóa trong ngữ nghĩa của các thuật ngữ chỉ quan hệ họ hàng trong văn hóa Nga và văn hóa Việt / A.S. Mamontov, M.A. Nefedkina
Mô tả vật lý tr.102-111
Tóm tắt Bài báo xem xét hệ thống thuật ngữ chỉ quan hệ họ hàng ở khía cạnh đối chiếu ngôn ngữ văn hoá Nga, Việt nhằm xác định đặc điểm hoạt động, số lượng và cấu trúc của các đơn vị này. Trong ngôn ngữ học hiện đại vấn đề về các đơn vị từ vựng có cùng nghĩa tố “họ hàng” trong tiếng Nga và tiếng Việt ở khía cạnh này vẫn chưa được nghiên cứu nhiều. Để đối chiếu hệ thống thuật ngữ chỉ quan hệ họ hàng tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp đối chiếu, phương pháp phân tích ngôn ngữ tổng hợp và phân loại tài liệu nghiên cứu, phương pháp đối chiếu loại hình, phân tích thành tố, phân tích văn hoá ngôn ngữ. Kết quả nghiên cứu cho thấy tiếng Việt có nhiều thuật ngữ chỉ quan hệ họ hàng hơn, trong đó dấu hiệu ngữ nghĩa “lứa tuổi trong cùng một thế hệ” và “quan hệ họ hàng bên nội hoặc bên ngoại” là những dấu hiệu quan trọng nhất đối với ngôn ngữ văn hoá dân tộc. Đồng thời cả hai nền văn hoá đều có đặc điểm tuân theo thứ bậc và coi trọng nam giới. Nhiều nghĩa tố không được dùng nhiều trong tiếng Nga nhưng là đặc trưng của tiếng Việt.
Tóm tắt The article examines the kinship terminology presented through the comparison of Russian and Vietnamese lingua-cultural aspects to identify their functional features, amount and structures. In modern linguistics, the issue of lexical units having the same “kinship” seme in the Russian and Vietnamese languages is relatively under-researched. To contrast the kinship terminologies, the authors use the following methods: comparison, synchronic linguistic analysis and classification of research materials, comparative-typological investigation, component analysis and linguocultural analysis. The research finds that the Vietnamese language has more terms of kinship than the Russian language. Moreover, the semantic features referring to “age in one generation” and “paternal or maternal kinship” play the most important role in Vietnamese linguistic culture. Both cultures are characterized by respect to hierarchy and androcentrism. A lot of semes rarely used in Russian language are typical of Vietnamese language.
Đề mục chủ đề Ngôn ngữ đối chiếu--Tiếng Nga--Tiếng Việt
Thuật ngữ không kiểm soát Quan hệ họ hàng
Thuật ngữ không kiểm soát Tiếng Nga
Thuật ngữ không kiểm soát Thành tố văn hoá
Thuật ngữ không kiểm soát Ngôn ngữ văn hóa
Thuật ngữ không kiểm soát Linguaculture
Thuật ngữ không kiểm soát Phân tích thành tố
Thuật ngữ không kiểm soát Tiếng Việt
Tác giả(bs) CN M.A. Nefedkina
Nguồn trích Tạp chí Khoa học Ngoại Ngữ- Số 59/2019 (Tháng 10/2019)
000 00000nab#a2200000ui#4500
00159109
0022
004444B15E1-7D00-44CF-9EA3-133A8EE48606
005202404141652
008081223s vm| vie
0091 0
035|a1456411152
039|a20241130163636|bidtocn|c20240414165249|dtult|y20200707153118|zthuvt
0410 |avie
044 |avm
1001 |aMamontov A.S.
24510|aThành tố văn hóa trong ngữ nghĩa của các thuật ngữ chỉ quan hệ họ hàng trong văn hóa Nga và văn hóa Việt / |cA.S. Mamontov, M.A. Nefedkina
30010|atr.102-111
520 |aBài báo xem xét hệ thống thuật ngữ chỉ quan hệ họ hàng ở khía cạnh đối chiếu ngôn ngữ văn hoá Nga, Việt nhằm xác định đặc điểm hoạt động, số lượng và cấu trúc của các đơn vị này. Trong ngôn ngữ học hiện đại vấn đề về các đơn vị từ vựng có cùng nghĩa tố “họ hàng” trong tiếng Nga và tiếng Việt ở khía cạnh này vẫn chưa được nghiên cứu nhiều. Để đối chiếu hệ thống thuật ngữ chỉ quan hệ họ hàng tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp đối chiếu, phương pháp phân tích ngôn ngữ tổng hợp và phân loại tài liệu nghiên cứu, phương pháp đối chiếu loại hình, phân tích thành tố, phân tích văn hoá ngôn ngữ. Kết quả nghiên cứu cho thấy tiếng Việt có nhiều thuật ngữ chỉ quan hệ họ hàng hơn, trong đó dấu hiệu ngữ nghĩa “lứa tuổi trong cùng một thế hệ” và “quan hệ họ hàng bên nội hoặc bên ngoại” là những dấu hiệu quan trọng nhất đối với ngôn ngữ văn hoá dân tộc. Đồng thời cả hai nền văn hoá đều có đặc điểm tuân theo thứ bậc và coi trọng nam giới. Nhiều nghĩa tố không được dùng nhiều trong tiếng Nga nhưng là đặc trưng của tiếng Việt.
520 |aThe article examines the kinship terminology presented through the comparison of Russian and Vietnamese lingua-cultural aspects to identify their functional features, amount and structures. In modern linguistics, the issue of lexical units having the same “kinship” seme in the Russian and Vietnamese languages is relatively under-researched. To contrast the kinship terminologies, the authors use the following methods: comparison, synchronic linguistic analysis and classification of research materials, comparative-typological investigation, component analysis and linguocultural analysis. The research finds that the Vietnamese language has more terms of kinship than the Russian language. Moreover, the semantic features referring to “age in one generation” and “paternal or maternal kinship” play the most important role in Vietnamese linguistic culture. Both cultures are characterized by respect to hierarchy and androcentrism. A lot of semes rarely used in Russian language are typical of Vietnamese language.
65010|aNgôn ngữ đối chiếu|xTiếng Nga|xTiếng Việt
6530 |aQuan hệ họ hàng
6530 |aTiếng Nga
6530 |aThành tố văn hoá
6530 |aNgôn ngữ văn hóa
6530 |aLinguaculture
6530 |aPhân tích thành tố
6530 |aTiếng Việt
700|aM.A. Nefedkina
773|tTạp chí Khoa học Ngoại Ngữ|gSố 59/2019 (Tháng 10/2019)
890|a0|b0|c1|d2