Dòng Nội dung
1
Bàn về câu phức trong văn ngôn Trung Quốc và những lưu ý khi dịch sang tiếng Việt = Regarding complex sentences in Ancient Chinese and some implications for the translation into Vietnamese / Nguyễn Ngọc Lân. // Tạp chí khoa học ngoại ngữ 63/2020
Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2020
tr. 88-99

One-syllabe words and simple sentences are often used in Ancient Chinese. Despite being rarely used, complex sentences contain many contents related to words, phrases, simple sentence and forms of sentences. This article provides implications for translating ancient Chinese complex sentences into Vietnamese based on the analysis of their forms and fearures. It is hoped to improve the quality and effectiveness of the translation of ancient Chinese, thus, facilitate leaners' exploration of ancient Chinese.

2
Đặc điểm phương thức cấu tạo của từ ngữ rút gọn trong báo cáo chính trị tại các kì đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc = Formation of abbreviations in political reports at the National Congresses of the Chinese Communist Party / Nguyễn Thị Phương, Nguyễn Thị Hoa, Vũ Thùy Linh. // Tạp chí khoa học ngoại ngữ 64/2020
Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2020
tr. 120-131

Abbreviations, an important part of the Chinese vocabulary, are mainly formed by shorterning the components of complex language combinatrions. Abbreviations are frequently used in political reports at the National Congresses of the Chinese Communist Party with the repetition of some words. There are some difficuties in properly understanding and using abbreviations as they are formed by different methods. By analyzing 7 political reports at the National Congressess of the Chinese Communist Party, the authors have listed 522 abbreviations hold a variety of structural characteristics.

3
Đặc điểm tên gọi hoa quả trong tiếng Trung Quốc / Phạm Thị Minh Yến, Trần Thị Ngọc Uyển ; Ngô Thị Huệ hướng dẫn. // Kỷ yếu hội thảo khoa học sinh viên khoa tiếng Trung Quốc 1/2021
Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2021
tr. 541-549

Bài viết thu thập tên gọi của 45 loại quả trong tiếng Trung Quốc, trên cơ sở đó tiến hành tổng hợp, phân tích cơ sở định danh của các tên gọi này, đồng thời đưa ra hàm nghĩa văn hóa của một số loại quả trong tiếng Trung Quốc.

4
Đặc điểm trường từ vựng- ngữ nghĩa chỉ thiên nhiên và con người trong truyện Tây Bắc của Tô Hòa / Phó Thị Hồng Oanh. // Ngôn ngữ & Đời sống. Số 2 (282)
2019.
tr.85-93

Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi dựa trên lí thuyết của trường nghĩa để khảo sát trường nghĩa thiên nhiên, trường nghĩa chỉ con người. Lí do là vì đây là hai trường nghĩa có số lượng từ ngữ lớn nhất cũng như có vai trò quan trọng nhất trong việc khắc họa đời sống văn hóa của người dân vùng Tây Bắc. Từ việc khảo sát và miêu tả hai trường nghĩa, bài viết khẳng định vai trò của các trường nghĩa trong việc khắc họa những nét đặc sắc về thiên nhiên, con người, văn hóa vùng Tây Bắc mà nhà văn đã thể hiện trong tác phẩm Truyện Tây Bắc đồng thời khẳng định tài năng và phong cách của nhà văn Tô Hoài.

5
Đặc điểm từ phái sinh trong tiếng Nhật = Distinctive feature of derivatives in Japanese language / Nguyễn Tô Chung. // Tạp chí khoa học ngoại ngữ Số 29/2011
Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2011
tr. 11-17

Bài viết này giới thiệu khái quát về đặc điểm từ phái sinh trong tiếng Nhật.