• Bài trích
  • Nỗi đau của Marguerite Duras qua tác phẩm “Nỗi đau” và “Người tình” = Marguerite Duras' pain in "La Douleur" (War: A Memoir) and "L'Amant" ( The Lover) /

Tác giả CN Phạm, Trần Hạnh Trang
Nhan đề Nỗi đau của Marguerite Duras qua tác phẩm “Nỗi đau” và “Người tình” = Marguerite Duras' pain in "La Douleur" (War: A Memoir) and "L'Amant" ( The Lover) /Phạm Trần Hạnh Trang
Thông tin xuất bản Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2019
Mô tả vật lý tr.64-81
Tóm tắt In the literary treasure of Marguerite Duras, “The lover” and “War: A Memoir” are two works that not only clearly express her extreme pain, but also have marked a new and unique line of literature in twentieth-century French literature - new novels. Within the scope of this study, the author focuses particularly on evaluating the author's pain in each work, as well as evaluating the similarities and differences of the pain itself in two works, in order to determine the origin of pain - the physical and mental state of suffering that Marguerite Duras endured since being a young woman and all the way until becoming a wife. The author conducts the study based on the French version of the two works, the theory of literary text analysis and the factors related to the two lines of literature: Autobiography and Autofiction.
Tóm tắt Trong kho tàng văn học đồ sộ của Marguerite Duras, “Người tình” và “Nỗi đau” là hai tác phẩm không chỉ thể hiện rõ nét nỗi đau đớn đến cùng cực của tác giả, mà còn đánh dấu một dòng văn học mới và duy nhất trong văn học Pháp thế kỉ XX: dòng tiểu thuyết mới. Trong khuôn khổ của nghiên cứu, chúng tôi đặc biệt chú trọng đi sâu vào đánh giá nỗi đau của tác giả trong từng tác phẩm, cũng như đánh giá những điểm tương đồng và khác biệt của chính nỗi đau đó qua hai tác phẩm, qua đó chỉ ra nguồn gốc bắt nguồn của nỗi đau – trạng thái đau đớn cả về thể xác và tâm hồn mà Marguerite Duras phải chịu đựng kể từ khi còn là thiếu nữ cho tới khi trở thành một người vợ. Chúng tôi nghiên cứu đề tài này dựa trên hai tác phẩm bằng tiếng Pháp, lý thuyết về phân tích văn bản văn học và trên những yếu tố có liên quan đến hai dòng văn học: Tự truyện và Tự truyện hư cấu.
Đề mục chủ đề Nghiên cứu ngôn ngữ--Tác phẩm văn học
Thuật ngữ không kiểm soát French literature
Thuật ngữ không kiểm soát Văn học Pháp
Thuật ngữ không kiểm soát Nỗi đau
Thuật ngữ không kiểm soát Pain
Thuật ngữ không kiểm soát Marguerite Duras
Nguồn trích Tạp chí Khoa học Ngoại Ngữ- Số 58/2019 (Tháng 3/2019)
000 00000nab#a2200000ui#4500
00159122
0022
004ECD7F147-5784-4374-BA3B-E20E1D4B2A8C
005202404141957
008081223s2019 vm| vie
0091 0
039|a20240414195734|btult|c20220427102125|dhuongnt|y20200708102332|zthuvt
0410 |avie
044 |avm
1001 |aPhạm, Trần Hạnh Trang
24510|aNỗi đau của Marguerite Duras qua tác phẩm “Nỗi đau” và “Người tình” = Marguerite Duras' pain in "La Douleur" (War: A Memoir) and "L'Amant" ( The Lover) /|cPhạm Trần Hạnh Trang
260|aHà Nội :|bĐại học Hà Nội,|c2019
30010|atr.64-81
520 |aIn the literary treasure of Marguerite Duras, “The lover” and “War: A Memoir” are two works that not only clearly express her extreme pain, but also have marked a new and unique line of literature in twentieth-century French literature - new novels. Within the scope of this study, the author focuses particularly on evaluating the author's pain in each work, as well as evaluating the similarities and differences of the pain itself in two works, in order to determine the origin of pain - the physical and mental state of suffering that Marguerite Duras endured since being a young woman and all the way until becoming a wife. The author conducts the study based on the French version of the two works, the theory of literary text analysis and the factors related to the two lines of literature: Autobiography and Autofiction.
520 |aTrong kho tàng văn học đồ sộ của Marguerite Duras, “Người tình” và “Nỗi đau” là hai tác phẩm không chỉ thể hiện rõ nét nỗi đau đớn đến cùng cực của tác giả, mà còn đánh dấu một dòng văn học mới và duy nhất trong văn học Pháp thế kỉ XX: dòng tiểu thuyết mới. Trong khuôn khổ của nghiên cứu, chúng tôi đặc biệt chú trọng đi sâu vào đánh giá nỗi đau của tác giả trong từng tác phẩm, cũng như đánh giá những điểm tương đồng và khác biệt của chính nỗi đau đó qua hai tác phẩm, qua đó chỉ ra nguồn gốc bắt nguồn của nỗi đau – trạng thái đau đớn cả về thể xác và tâm hồn mà Marguerite Duras phải chịu đựng kể từ khi còn là thiếu nữ cho tới khi trở thành một người vợ. Chúng tôi nghiên cứu đề tài này dựa trên hai tác phẩm bằng tiếng Pháp, lý thuyết về phân tích văn bản văn học và trên những yếu tố có liên quan đến hai dòng văn học: Tự truyện và Tự truyện hư cấu.
65010|aNghiên cứu ngôn ngữ|xTác phẩm văn học
6530 |aFrench literature
6530 |aVăn học Pháp
6530 |aNỗi đau
6530 |aPain
6530 |aMarguerite Duras
773|tTạp chí Khoa học Ngoại Ngữ|gSố 58/2019 (Tháng 3/2019)
890|a0|b0|c1|d2