Dòng Nội dung
1
Một số vấn đề về ngôn ngữ SMS của giới trẻ. / Trần Văn Phước, Võ Thị Liên Hương. // Ngôn ngữ và đời sống. 2014, Số 6 (224).
2014
tr. 1-5.

This study looks into Vietnamese young users’ language in their SMS texts, and their habits, purposes and awareness of using SMS language from pragmatic standpoint. Data for the study are both corpus-based and empirical. A corpus of 50 SMS texts is analyzed to identify linguistic features of the SMS language in Vietnamese. Questionnaires are then used to survey young users habits, purposes and their awareness of SMS language uses. The findings indicate that Vietnamese SMS language, albeit distinctively formed, is consonant with the Thurlow’s (2003) principle of sociality and its maxims, so it should be viewed as a stylistic variant; and that raising language awareness for young users for the sake of Vietnamese purity.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
2
Nhận thức của sinh viên ngành biên dịch tiếng Anh về vai trò của năng lực dịch trong thực hành tác nghiệp = Perceptions of students of Translation Studies towards the role of translation competence in career practice / Võ Thị Liên Hương. // Tạp chí khoa học ngoại ngữ 64/2020
Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2020
tr. 107-119

Bài báo này là một phần của công trình nghiên cứu đang được tiến hành nhằm đánh giá tác động của năng lực dịch đối với hiệu quả công việc của biên dịch viên từ nhiều góc nhìn khác nhau. Nội dung của bài tập trung phản ánh nhận thức của sinh viên ngành Biên dịch tiếng Anh, Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế về vai trò của năng lực dịch trong thực hành tác nghiệp, nhằm tìm hiểu và đánh giá mức độ ý thức của sinh viên về năng lực dịch. Trên cơ sở đó, đề xuất những định hướng phù hợp cải tiến chương trình đào tạo Biên dịch áp dụng tại khoa tiếng Anh, Trường Đại học ngoại ngữ - Đại học Huế. Dữ liệu dùng cho nghiên cứu được thu thập thông qua bảng hỏi và được phân tích định lượng dưới dạng thống kê. Kết quả nghiên cứu cho thấy sinh viên nhận thức chưa đầy đủ về kiến thức, kĩ năng và chiến lược cần thiết để tạo nền tảng phát triển nghiệp vụ sau khi ra trường. Điều này đã dẫn đến việc người học biên dịch gặp nhiều khó khăn trong thực tế công việc. Kết quả nghiên cứu đã gợi mở một số vấn đề cần xem xét trong chương trình đào tạo Biên dịch cũng như có giá trị tham khảo cho các cơ sở đào tạo có chương trình tương đương.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:1 (Lượt truy cập:2)