Dòng Nội dung
1
Bàn về những nguyên tắc cơ bản xây dựng hệ thống bài tập dạy nghe hiểu cho sinh viên Việt Nam giai đoạn đầu = Об основных принципах организации частной системы упражнений (ЧСУ) для обучения аудированию студентов-вьетнамцев на начальном этапе / Dương Quốc Cường // Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ Số 21/2009

tr. 69-75

Giáo học pháp hiện đại luôn gắn vấn đề hệ thống bài tập với việc tính đến đặc thù của các dạng hoạt động lời nói, với các giai đoạn hình thành kỹ năng kỹ xảo và với việc tính đến sự ảnh hưởng của tiếng mẹ đẻ của sinh viên ở giai đoạn đầu. Dạy nghe cho sinh viên Việt Nam được thực hiện trong quá trình phát triển các kỹ năng nói, viết, đọc và ghi bài giảng. Bài báo đưa ra việc phân chia các loại bài tập, mỗi loại có mục đích cụ thể, giúp sinh viên khắc phục những lỗi thường gặp và dần dần hình thành kỹ năng nghe hiểu. Dựa vào đặc thù của loại hoạt động lời nói này và việc khắc phục những ảnh hưởng chuyển di tiêu cực từ tiếng mẹ đẻ của sinh viên, bài báo nêu lên những nguyên tắc cơ bản khi xây dựng hệ thống bài tập riêng để dạy nghe hiểu cho sinh viên Việt Nam ở giai đoạn đầu.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0)
2
Các phương thức cơ bản sử dụng và cải biên thành ngữ trong các tác phẩm của L. Tônxtôi = Основные способы применения и преобразования фразеологизмов в произведениях Л. Толстого / Dương Quốc Cường // Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ Số 23/2010

tr. 22-27

Thành ngữ phản ánh đời sống tinh thần của người dân, cho phép nhà văn dùng làm phương tiện để mô tả ý nghĩ, hành động, tình cảm của nhân vật, thể hiện mối quan hệ sinh động giữa con người với sự kiện, làm cho tính cách nhân vật cũng như nội dung tác phẩm phong phú thêm. Đại văn hào Nga L. Tônxtôi rất tài tình trong việc sử dụng và cải biên các thành ngữ Nga trong các tác phẩm bất hủ của mình. Bằng những thủ pháp cơ bản như sử dụng thành ngữ đồng thời như một cụm từ tự do, kết nối hai thành ngữ, làm mới cấu trúc từ vựng - ngữ pháp của thành ngữ... ông đã đưa thành ngữ vào chuỗi hình tượng chung của tác phẩm văn học, giúp người đọc cảm nhận tính hiện thực trong tác phẩm và đưa tác phẩm trở lại với cuộc sống.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0)
3
Giao thoa văn hóa trong giao tiếp ngôn ngữ và trong dạy-học tiếng Nga = Cross-culture in language communication and in Russian teaching and learning / Dương Quốc Cường. // Tạp chí khoa học ngoại ngữ Số 44/2015
Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2015
tr. 68-76

Language is a special product of history and society, closely connected with the national culture throughout its development. Each language community has its own logic of thinking and experience of language communication with generalization and specification at different levels of language and language practice. The 1960s, 1970s marked the occurrence of the term “culture” in linguistics, especially the “cross-cultural” concept introduced by a number of famous linguists. This approach to language makes the field of linguistics research more diverse than ever. This article is to discuss the cross-culture in expressing language and suggest impacts of cross-culture in discourse in Russian teaching and learning.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0)
4
Khảo sát mối tương quan về ngữ nghĩa – ngữ pháp giữa cụm “động từ + danh từ” và động từ cùng căn tố với danh từ tương ứng trong tiếng Nga hiện đại / Dương Quốc Cường // Ngôn ngữ 2013, Số 11 (294).
2013
tr. 75-80

In modern Russian, verbal phrases have been commonly used. This paper compasses the grammatical and semantic features between verbal phrases and verbs with roots similar to those of nouns - components of verbal phrases. It also analysis the great roles of verbal phrases in the creation of phrasal and sentential cohesion. The verbal phrases have been much exploited by Russian writers to express different emotional colors.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0)
5
Một vài nghệ thuật sử dụng thành ngữ trong các tác phẩm của nhà văn L.Tonxtoi = The art of using phraseological units in the L. Tolstoy's masterpieces / Dương Quốc Cường. // Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ Số 38/2014
2014.
tr. 42-48

Russian idioms are thought to be rich in its culture, semantics and emotions, which has successfully elevated and highlighted the cultural abundance in discourse comprehension. Idioms are also perceived to be reflective of people’s spiritual life. Authors invariably deploy idioms as an effective means to breathe a wind of life into thoughts, actions and emotions of their characters, further clarifying the relationships between people and events and enriching the characters and storylines. Our greatly august writer Leo Tolstoy is adept at utilizing select idioms to best represent his works. His exceptional skills of weaving idioms into his prominent figures help readers sense the implied practicality and that in real life.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0)