Dòng Nội dung
1
Đánh giá hoạt động học theo phương thức học ngoại ngữ dựa trên các tác vụ được giao: Bằng chứng từ thực tế / Hoàng Hữu Cường, Nguyễn Bích Ngọc. // Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ 2015, Số 43.
2015


Phương pháp giảng dạy và học ngoại ngữ dựa trên các nhiệm vụ thực tế (các tác vụ được giao) [tên tiếng Anh: Task-Based Language Teaching (TBLT) hay Task-based Language Learning (TBLL) hoặc Task-based Instruction (TBI)] nhằm mục đích giúp cho người học có thể giao tiếp ở những hoàn cảnh khác nhau bằng cách cung cấp cho học viên nhiều ngữ liệu đầu vào và tạo điều kiện cho họ sử dụng ngôn ngữ đích để giao tiếp trong lớp (Ellis, 2003). Mặc dù phương pháp này được cho là hữu hiệu, rất nhiều nhà nghiên cứu vẫn nghi ngờ tính hiệu quả của nó. Hưởng ứng lời kêu gọi của Rod Ellis về việc bổ sung các bằng chứng về lý thuyết và thực tế để bảo vệ phương pháp giảng dạy này, nghiên cứu này nhằm đánh giá một nhiệm vụ có trọng tâm (focused task) được dùng để giảng dạy tại một trường ngôn ngữ quốc tế tại Auckland (New Zealand). Nghiên cứu cũng nhằm so sánh cách học sinh châu Á và học sinh từ các nước Nam Mỹ tham gia vào giao tiếp trong lớp học. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng không những focused task này thành công về mặt sư phạm mà học sinh còn rất hứng thú với phương pháp giảng dạy này. Nghiên cứu còn cho thấy để nâng cao hiệu quả giảng dạy giáo viên cần chọn những chủ đề phù hợp để giúp học sinh châu Á vượt qua sự e dè và tham gia vào giao tiếp. Nghiên cứu khuyến khích sự áp dụng rộng rãi các focused task trong việc dạy học sinh châu Á.

2
Đánh giá hoạt động học theo phương thức học ngoại ngữ dựa trên các tác vụ được giao: Bằng chứng từ thực tế = Micro evaluation of a focused task: learning evidence from practice / Hoàng Hữu Cường, Nguyễn Bích Ngọc. // Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ Số 43/2015
Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2015
35-47

“Trong những năm gần đây ở các trường đại học, công tác kiểm tra – đánh giá nói chung và đánh giá kết quả học tập nói riêng đã nhận được sự quan tâm nhiều hơn và đã được thực hiện tốt hơn nhiều so với trước đây. Tuy nhiên, theo nhận định của nhiều chuyên gia việc đánh giá kết quả học tập ở nhiều trường đại học vẫn còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng được yêu cầu và nhiệm vụ của công tác này. Bài viết này tập trung phân tích từ góc nhìn chuyên môn một số bất cập trong việc thực hiện đánh giá kết quả học tập của sinh viên tiếng Anh ở một số trường đại học và đưa ra một số gợi ý nhằm khắc phục những bất cập đó.

3
Đánh giá tài liệu giảng dạy Life Pre-intermediate và English File Pre-intermediate dưới góc nhìn văn hóa, chính trị và ngôn ngữ = An evaluation of English textbooks life pre-intermediate and English file pre-intermediate in the perspectives of cultural, political and language teaching assumptions / Trần Văn An, Hoàng Hữu Cường // Tạp chí Khoa học ngoại ngữ 62/2020
Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2020
tr.71-85

The National Foreign Languages Project (the Project 2020/the Project) has required Vietnamese universities to implement various changes to improve the delivery of their English programs. Given the importance of textbook in this implementation, this study evaluates the two textbooks: Life (recommended by the Project 2000) and English File (well-known for its communicative approach to language teaching) to determine one suitable for the context of the University of Fire Prevention and Fighting (UFPF). The study assessed the two books using a framework which allows the evaluator to assess not only cultural and ideological assumptions but also language teaching and learning issues. The findings provide a foundation for the university’s choice of a textbook that meet the requirements of the Project, learners and other factors. Implications of the study are also discussed in the article.

4
Sự tiếp thu một ngôn ngữ thứ hai: Chủ động hay bị động? / Hoàng Hữu Cường; Đinh Thị Ánh Tuyết // Ngôn ngữ 2013, Số 11 (294)
2013
tr. 66-74

The process of acquiring a new language by second language learners receives a lot of attention from linguists and educators. One of the most frequent questions is whether second language should be taught explicitly or whether an adult learner can learn a new language via implicit learning mechanisms (DeKeyser, 2003). Different from first language acquisition is believed to depend on both implicit and explicit learning. Nevertheless, the extent to which explicit and implicit learning influences and supports second language proficiency is still controversial. This study, therefor, provides a comparison between implicit and explicit learning and knowledge and discusses the pedagogic benefits of each type of learning and as well as this comparison.