Dòng Nội dung
1
2
Bàn về vấn đề khai thác tri thức Hán Việt cho người Việt học chữ Hán trong tiếng Nhật = Mobilising knowledge of Sino-Vietnamese elements of the Vietnamese who study Chinese characters in Japanese language / Trần Thị Chung Toàn. // Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ Số 35/2013
2013.
tr. 38-46.

“Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu so sánh đối chiếu quá trình hình thành cách đọc Hán Việt trong tiếng Việt và quá trình hình thành và phát triển chữ Hán trong tiếng Nhật, bài viết đưa ra những căn cứ khoa học cho việc tận dụng các tri thức Hán Việt vào việc học chữ Hán trong tiếng Nhật của người Việt. Chúng tôi đề xuất 4 mức độ của quá trình này dựa trên những tương đồng và khác biệt của các quá trình hình thành chữ viết và cách đọc chữ Hán trong mỗi ngôn ngữ, đề xuất cách thức biên soạn các tài liệu bổ trợ, sách tham khảo, từ điển về chữ Hán trong tiếng Nhật cho người Việt. Nghiên cứu nhằm góp phần xây dựng những tư liệu quan trọng cho việc học chữ Hán của sinh viên Việt Nam, khẳng định những thế mạnh của người Việt và khai thác hợp lí các tri thức về từ Hán Việt.

3
Bước đầu khảo sát các yếu tố ảnh hưởng tới ý nghĩa thể của chỉ tố ~ 었 trong tiếng Hàn = The initial investigation of the factors afecting the aspect semantics of the deixis ~ 었 in Korean language / Nghiêm Thị Thu Hương. // Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ Số 35/2013
2013.
tr. 15 - 20.

~었 in Korean language is often used to describe an event that happens and finishes before a point in time. The present paper enunciates the role of ~ 었 as tense modifier in marking the past tense of Korean verbs and suggests that predicates, modifiers, adverbials and context do have influence on the aspectual meaning of ~었.”

4
Đối chiếu hệ thống xưng hô trong tiếng Nhật và tiếng Việt / Vũ Minh Hiền. // Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ 2013, Số 37.
2013
tr. 3-18

Tiếng Nhật và tiếng Việt sử dụng nhiều cách khác nhau để chỉ người nói (ngôi thứ 1), người đối thoại (ngôi thứ 2), và người thứ ba (ngôi thứ 3), ví dụ dùng tên gọi, dùng đại từ nhân xưng (わたし、ぼく、かれ; tôi, mày, hắn…), dùng tên chức vụ (社長、部長; bộ trưởng, giám đốc…), nghề nghiệp (せんせい; thầy, cô, bác sĩ…)... Nghiên cứu này đối chiếu những điểm chung và điểm khác biệt giữa những từ chỉ người trong hai ngôn ngữ, qua đó làm sáng tỏ đặc trưng ngôn ngữ, văn hóa của mỗi nước để có thể ứng dụng vào việc dạy – học tiếng Nhật và tiếng Việt.

5
Drama in language teaching / Susan Holden.
Harlow : Longman, 1981.
ix,84p. : ill. ; 22 cm.