Dòng Nội dung
1
777 khái niệm ngôn ngữ học / Nguyễn Thiện Giáp.
Hà Nội : Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010.
521 tr. ; 24 cm.



2
Bành trướng với vai trò là mối quan hệ logic-ngữ nghĩa trong tổ hợp cú (trên cứ liệu tiếng Anh và tiếng Việt) = The logico-semantic relation of expansion in clause complexes: resource from English and Vietnamese / Nguyễn Thị Minh Tâm. // Tạp chí khoa học ngoại ngữ Số 30/2012
Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2012
tr. 3-19

Bài báo tập trung phân tích một trong những khái niệm nổi bật của ngữ pháp chức năng hệ thống: mối quan hệ bành trướng (expansion), với vai trò là mối quan hệ logic ngữ nghĩa trong tổ hợp cú, trong đó triển khai phân tích dưới quan điểm của lý thuyết chức năng hệ thống. Dựa trên những lí thuyết sẵn có và cứ liệu từ hai nguồn tiếng Anh và tiếng Việt, phân tích này hướng tới việc phác họa cấu trúc chung của tổ hợp cú theo quan điểm chức năng hệ thống và mô tả sự hoạt động, hiện thực hóa của hiện tượng bành trướng với vai trò là mối quan hệ logic ngữ nghĩa các cú trong một tổ hợp cú.

3
Góp phần tìm hiểu mối quan hệ giữa logic và ngôn ngữ = Towards examining the relationship between logic and language / Lê Văn Sự // Tạp chí Khoa học Ngoại Ngữ Số 60/2019 (Tháng 12/2019)
Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2019
tr. 95-106

Ngoài việc nêu khái quát quan niệm chung về logic và ngôn ngữ, bài viết chủ yếu phân tích mối quan hệ biện chứng giữa hai ngành khoa học này, qua đó đề xuất triển khai giảng dạy “Logic” như một môn tự chọn ở Trường Đại học Hà Nội nhằm bổ trợ việc giảng dạy, học tập ngoại ngữ và tiếng Việt như một ngoại ngữ.

4
Khái niệm “Thế nào là biết một ngoại ngữ?” và những hàm ý cho nghiên cứu về dạy và học ngoại ngữ / Hoàng Văn Ân. // Ngôn ngữ. 2015, Số 11.
2015
tr. 12-23.

The aim this paper is to address the question “What are the research areas and research directions in ELF?” Realizing that this question is closely related to the question, “What does is mean to know a foreign language?” the paper attempts to answer the question by examining different model (or ways) of conceptualizing the notion of “what is means to know a foreign language ”: the structuralist model as developed by Fries, the generative model as developed by Canale and Swain, the skill-based model, and the model of “what it means to know a foreign language syllabus/course design. The final section summarizes the constitute the concept of “what it means to know a foreign language” and offers some implications it has for research in foreign language teaching and learning.

5
Khái niệm văn hóa văn minh & văn hóa truyền thống Hàn / Lê Quang Thiêm.
Hà Nội : Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.
363 tr. ; 21 cm.