Dòng Nội dung
1
Hành động hỏi trên tư liệu truyện ngắn Nguyễn Công Hoan. / Nguyễn Thị Thuận, Nguyễn Thị Hồng Toan. // Ngôn ngữ. 2014, Số 8 (303).
2014
tr. 22-34.

Based on the knowledge of uses of speech acts in language act theory of Searle, the author has studied 73 short stories of Nguyen Cong Hoan in order to find out: 1.Frequency of each questions in his short stories; 2.The relation between questions and politeness theory; 3.Semantics & Pragmatics values of each question in Nguyen Cong Hoan’s short stories. Thus, the features of questions in his short stories have been found, contributing to confirm his talent in satiric short stories composition.

2
Hành động ngôn ngữ và con người Sở Khanh trong “Truyện Kiều”/ Dương Thị Thúy Vinh // Ngôn ngữ và đời sống 2013, Số 6 (212)
2013
tr. 32-35

Speech act is an act that a person performs by language when he speaks or writes. In “Tale of Kieu”, the characters, including So Khanh, often make the speech acts. When he speaks, the speech acts he makes belong to the expressive and commissives but they do not derive from his sincerity, so they are the indirect speech acts, containing a lie in order to trick, betray and harm Thuy Kieu as well as many other girls. These acts have shown his bad nature. Then, although he is only a minor character, appearing for a while, So Khanh shows an unforgettable impression.

3
Phân tích hành động lời nói trong phim Pháp = Analyse du fonctionnement des actes de langage dans le dialogue filmique Français / Vũ Xuân Đoàn. // Tạp chí khoa học ngoại ngữ 65/2021
Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2021
tr. 3-20

Bài viết phân tích lời thoại ở một số phim Pháp, trong đó các hành động lời nói đã được người viết lời thoại điều chỉnh để tạo nên không khí phim ảnh và tác động đến cảm xúc của khán giả. Hành động lời nói được nghiên cứu trong mối tương quan với nội dung thông tin và tình huống giao tiếp của thông điệp.

4
The semantics-pragmatics interface: The role of speaker intentions and the nature of implicit meaning aspects / Kristin Börjesson. // Langages 2016, N.201.
2016
p. 15 - 32.

Defining the nature of semantics and pragmatics and how they interact in utterance interpretation is a research task that has received much attention in the past 15 years and still continues to do so (cf. Carston 1999; Turner 1999; Dölling 2001; Bianchi 2004; Borg 2004b; Cappelen & Lepore 2005; Horn 2006; Dölling & Zybatow 2007; Carston 2009; Frisson 2009; Recanati 2010; Borg 2012; Carston & Hall 2012; Börjesson 2014).