Dòng Nội dung
1
Apprehension and motivation among adolescent dual language peers: perceptions and awareness about self-directed teaching and learning / Lisa Winstead // Language and education 2013, Vol27, N.1
2013
p. 1-21

English learners are given few opportunities to develop their oral language and be seen as language experts. Self-regulated dual language learning is an authentic approach to communicating in the target language that promotes basic interpersonal communication skills between foreign language and second language learners. This study examines how adolescent emergent English learners (ELs) and Spanish learners (SLs) self-regulated their language learning process in a dual language program. While there is a dearth of r esearch about this topic, there are a number of significant self-efficacy studies that show connections between motivation, confidence and language learning. This case study explores not only how adolescent ELs and SLs practice and teach language but also how they reflected upon this process. Findings from transcription and analysis of 18 language sessions reveal that students go through three specific stages (Language Apprehension, Language Initiation and Language Acquisition) when teaching and learning language, which serve as a theoretical model. It is a frame for situating their experiences and interactions as language learners and teachers

2
Phân tích đặc điểm ngữ âm của sinh viên Châu Á - Đề xuất giải pháp giảng dạy tại môi trường tiếng Italia như một ngoại ngữ và như ngoại ngữ thứ hai = Studenti asiatici: Criticità fonetiche e proposte didattiche per contesti L2 e ls / Giorgia Bassani. // Tạp chí khoa học ngoại ngữ 54/2018
Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2018
tr. 93-104

Những chủ đề được đề cập trong bài viết này là kết quả thu được từ quá trình quan sát trực tiếp và kinh nghiệm giảng dạy trong môi trường tiếng Italia (L2) và môi trường tiếng nước ngoài (LS). Mục tiêu của bài báo là cung cấp cho giảng viên ngôn ngữ Italia những công cụ để thiết kế các hoạt động về ngữ âm, từ đó giúp hoạt động giảng dạy hiệu quả hơn. Bài viết giới thiệu toàn ảnh những khó khăn chính về ngữ âm của học viên Việt Nam. Sau đó bài viết tập trung vào tầm quan trọng của siêu nhận thức trong việc giảng dạy ngôn ngữ cho người học Việt Nam. Cuối cùng, bài viết mô tả về một số khó khăn phổ biến về ngữ âm của học viên Châu Á (Việt Nam, Trung Quốc và Myanmar).