Dòng Nội dung
1
Khái niệm vùng phát triển gần và ứng dụng trong phương pháp giảng dạy / Phạm Thu Hằng. // Kỷ yếu hội thảo khoa học giảng viên lần thứ nhất năm học 2021-2022 Khoa tiếng Anh 10/2021
Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2021
tr. 96-101

Bản báo cáo tìm hiểu về khái niệm Vùng phát triển gần (ZPD) mà Vygotsky đã đưa ra vào những năm bảy mươi của thế kỉ trước. Đây là khái niệm được sử dụng trong các lớp học để giúp học sinh phát triển kĩ năng một cách hiệu quả. Ý tưởng cốt lõi của ZPD là một người hiểu biết có thể nâng cao khả năng học tập của học sinh bằng cách hướng dẫn học thực hiện một nhiệm vụ cao hơn một chút so với mức khả năng của họ. Từ việc phân tích việc học tiếng Anh của hai học sinh tiểu học, bài báo chỉ ra ứng dụng của ZPD trong việc dạy và học.

2
Khái niệm vùng phát triển gần và ứng dụng trong phương pháp giảng dạy / Phạm Thu Hằng. // Kỷ yếu hội thảo khoa học giảng viên lần thứ nhất năm học 2021-2022 Khoa tiếng Anh 10/2021
Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2021
tr. 96-101

Bài viết trình bày khái niệm vùng phát triển gần (ZPD) và ứng dụng trong phương pháp giảng dạy.

3
Nonnative English-speaking teachers in the United States: issues of identity / Eduardo Henrique Diniz de Figueiredo // Language and education 2011, Vol25, N.5
2011
p. 419-432

The present study investigated how nonnative English-speaking teachers (NNESTs) working in K-12 schools in the United States perceive their identities in relation to the school environment and its norms, their coworkers and administrators and the students and their families. Specific attention was given to the teachers’ concerns prior to arrival and how initial challenges were overcome, their experiences in establishing authority and creating a positive self-image in relation to the school community and the role that language (in particular their status as NNESTs, and their bi/multilingual skills) played in defining these concerns and experiences. Results showed that teachers’ bi/multilingual skills were crucial in defining their identities as unique professionals with cultural sensitivity to students’ realities. However, it was also evident that native- speakerism (Holliday 2006) still affects the ways in which NNESTs are perceived (both by themselves and by others) in the school environment

4
Phản hồi sửa lỗi bằng văn bản trong lớp học ESL / Lê Thùy Dương. // Kỷ yếu hội thảo khoa học giảng viên lần thứ nhất năm học 2021-2022 Khoa tiếng Anh 10/2021
Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2021
tr. 45-50

Despite being a common pedagogical tool in ESL classrooms, written corrective feedback, for years, have not received much attention from the practitioners, or ESL teachers, regarding its effectiveness. This paper hopes to shed light on the role played by written corrective feedback in the ESL contexts. A summary of the theoretical debates on the use of written corrective feedback in ESL classrooms will be provided so that teachers have a deeper understanding of how critical is their written feedback in the cause of helping the learners improve their language competence.

5
Phản hồi sửa lỗi bằng văn bản trong lớp học ESL / Lê Thùy Dương. // Kỷ yếu hội thảo khoa học giảng viên lần thứ nhất năm học 2021-2022 Khoa tiếng Anh 10/2021
Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2021
tr. 45-50

Bài viết làm sáng tỏ vai trò của phản hồi khắc phục bằng văn bản trong bối cảnh ESL, giúp người học cải thiện năng lực ngôn ngữ.