Dòng Nội dung
1
(한국 외교) 어제와 오늘 / 김창훈 지음.
파주 : 한국학술정보, 2008.
513 p. : 삽화, 지도, 초상 ; 23 cm.



2
3
American foreign policy : pattern and process / Eugene R. Wittkopf, Christopher M. Jones, Charles W. Kegley.
Belmont, CA : Thomson/Wadsworth, 2008
xxvi, 661 p. : ill., maps ; 24 cm.

Guides students into the first decade of 21st century American foreign policy by placing contemporary issues, debates, challenges, and opportunities in their historic context. The text maintains that five sources international, societal, governmental, role, and individual collectively influence decisions about foreign policy goals.


4
Bàn về chính sách đối ngoại/ Vũ Dương Huân. // Nghiên cứu quốc tế. 2016, No. 1.
2016
tr169-185

Chính sách đối ngoại là chủ trương, đương lối, chiến lược, sách lược, biện pháp của quốc gia trong quan hệ với các chủ thể khác trên vũ đài quốc tế. Bản chất chính sách đối ngoại là sự tiếp tục của chính sách đối nội, suy cho cùng là để phục vụ chính sách đối nội, là sự phản ứng trước những sự thay đổi của tình hình quốc tế. Có nhiều nhân ttos tác động đến hoạch định chính sách đối ngoại như chế độ chính trị, địa chính trị, sức mạnh quốc gia, chính trị nội bộ, dư luận xã hội, nhóm lợi ích, bối cảnh quốc tế và nhiều nhân tố khác nữa. Nhân tố tổng hợp quy định việc hoạch định chính sách đối ngoại là lợi ích quốc gia dân tộc. Nội dung của chính sách đối ngoại bao gồm việc xác định mục tiêu, nhiệm vụ, nguyên tác, phương châm, phương hướng và các biện pháp hoạt động đối ngoại. Đểu thực hiện chính sách đối ngoại phải có biện pháp và công cụ. Các công cụ chủ yếu trong chính sách đối ngoại là công cụ ngoại giao, công cụ kinh tế, công cụ luật pháp quốc tế, công cụ thông tin tuyên truyền và công cụ quân sự. Công cụ không thay được chính sách, chính sách quy định sử dụng công cụ. Lựa chọn đúng công cụ và liều lượng là tài năng của người ra quyết sách, đặc biệt là công cụ quân sự.

5
Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 30 năm đổi mới (1986-2016) /
Hà Nội : Chính trị quốc gia, 2015.
258 tr. ; 19 cm.

Trình bày quá trình phát triển đường lối đổi mới của Đảng qua 30 năm. Những thành tựu, hạn chế, nguyên nhân và bài học 30 năm đổi mới về các mặt kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại, hệ thống chính trị, xây dựng Đảng.... Tiếp tục phát triển lý luận về đổi mới theo con đường xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh công cuộc đổi mới từ nay đến năm 2030.