Dòng Nội dung
1
Ẩn dụ ý niệm qua các từ ngữ biểu thị tính cách, tâm trạng và cảm xúc có thành tố từ chỉ bộ phận cơ thể người “trái tim” - “jai” trong tiếng Thái = Conceptual metaphor through words denoting characteristics, mood and emotions with elements expressing "heart "- "jai" in Thai / Trịnh Thị Thu Hà. // Tạp chí khoa học ngoại ngữ 51/2017
Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2017
tr. 42-52

Ẩn dụ ý niệm từ lâu đã được coi là một công cụ tri nhận hữu hiệu để con người ý niệm hóa các nội dung trừu tượng. Nhóm từ chỉ bộ phận cơ thể người là một trong những nhóm từ ra đời sớm nhất gắn với sự quan sát, nhận thức từ buổi sơ khai của con người và được xếp vào nhóm từ vựng cơ bản của các ngôn ngữ. Tuy nhiên trong đời sống giao tiếp nhóm từ trên được sử dụng một cách khác nhau ở mỗi ngôn ngữ từ cách biểu đạt định danh đến cách thức chuyển nghĩa và cấu tạo nên các cụm từ hoặc được ẩn dụ hóa để biểu trưng các trạng thái tâm lí, tình cảm khác nhau của con người tùy thuộc vào phương thức tư duy và đặc trưng văn hóa của từng dân tộc. Trong bài viết này, tác giả sẽ thu thập và phân tích ẩn dụ ý niệm qua những từ ngữ biểu thị tính cách, tâm trạng và cảm xúc có thành tố từ chỉ bộ phận cơ thể “trái tim” - “jai” trong tiếng Thái dưới góc nhìn của lí thuyết ngôn ngữ học tri nhận.

2
Subjunctive use and development in L2 French / Kevin McManus and Rosamond Mitchell. // LIA. 2015, Vol. 6, No. 1.
2015
p42-73

We investigated the use and development of the Subjunctive in L2 French. Participants were 29 students of French at a UK university, who additionally spent nine months in France, and ten native speakers of French. Data were collected from two production tasks (oral and written) and a grammaticality judgement task. The results show that all participants made some use of the Subjunctive before leaving for France, with only limited development in its use during their stay. It is more frequently used in writing than in speech, consistent with French corpus-based research (O’Connor DiVito 1997). The judgement findings reveal significant differences between different Subjunctive triggers, with learners consistently better able to recognise affirmative triggers over conjunctions and negatives. Overall, it appears that affirmative Subjunctive triggers represent a key source of development, with most change evident for lower proficiency learners.