Dòng
|
Nội dung
|
1
|
|
2
|
“Ngôn ngữ giới trẻ” có phải là tiếng lóng cần chuẩn hóa?. / Nguyễn Đức Tồn, Đồng Thị Hằng.
// Ngôn ngữ. 2014, Số 8 (303). 2014tr. 3-21. Based on the differences between "jargon" and "slang" and the characteristics of the "language of young people", this paper is an attempt to prove that the language of young people today is a form of jargon rather than that of slang. This form of jargon is used only in communication between young people who are peers, in the context of irregular or informal and unorganized communication. In linguistics, the problems of standard and standardizing languages are posed only for regular, formal and organized communication; they are not posed for the "language of young people". If anything, the problems that may be posed for communication between young people using this form of jargon should be in the form of recommendations; young people should use their jargons within appropriate scope, appropriate contexts, and for appropriate purposes of communication from which this form of jargon comes into being.
Đầu mục:0
(Lượt lưu thông:0)
|
3
|
|
4
|
|
5
|
Đặc trưng văn hóa của biệt ngữ trong tiếng Hán = 浅谈汉语隐语的文化特征 / Nguyễn Thị Thúy Hạnh
// Tạp chí Khoa học ngoại ngữ Số 19/2009 tr.32-39 Biệt ngữ, theo ngôn ngữ dân gian còn được gọi là "tiếng lóng", là hiện tượng ngôn ngữ đặc biệt, tổn tại một cách khách quan. Nếu nhìn từ góc độ giao tiếp ngôn ngữ trong thực tế của nhân loại, có thể nói, trong bất cứ ngôn ngữ của dân tộc nào cũng đều ít nhiều tồn tại biệt ngữ mang bản sắc văn hóa lịch sử đặc trưng của dân tộc; trong bất kỳ xã hội hay thời kỳ nào cũng đều ít nhiều có hiện tượng văn hóa kế thửa, sáng tạo và sử dụng biệt ngữ. Trong bài viết này, tác giả thông qua phương thức tư duy, hình thức tâm lý, quan niệm giá trị, thẩm mỹ, phong tục tập quán trong sinh hoạt của các nhóm tổ chức xã hội Trung Quốc... để giới thiệu đặc trưng văn hóa của biệt ngữ trong tiếng Hán. Vi dụ, ngư dân Trúng Quốc gọi ngư thuyền là "Mộc Long - Rồng gỗ", bởi trong văn hóa truyền thống Trung Quốc, rồng là linh vật thần thánh được sùng bái và tôn kính, được coi là "thủy trung chi vương - vua của nước", vì vậy khi muốn đặt tên cho ngư thuyền, các ngư dân liên tưởng ngay đến Rồng, tương tự như vậy, đuôi thuyền được gọi là "đuôi rồng", hay gọi bờ đề sông là "lưng rồng"... Văn hóa sùng bái Totem được thể hiện qua hàng loạt biệt ngữ, như củ gừng được gọi là "vuốt hồ"; đậu cove - "mắt dê"; con đường nhỏ - "ruột dễ", trong tâm lý người Trung Quốc, hồ là con vật nguy hiểm và đầy uy lực, vì vậy trong ngành y gọi loại thuốc sau khi uống lại gây nguy hiểm đền tính mạng là "hổ dược", gọi thủ đoạn kê thuốc khiến người khác mắc bệnh rồi tiếp đó mới tìm cách chữa trị để lừa gạt tiền là "phóng hổ"... Chó là loài vật được nuôi để trông nhà, tuy thuần phục chủ nhân nhưng hung dữ với kẻ lạ, chó lại có bản tính hay cắn trộm, thời Minh Thanh mới gọi sai dịch trong quan phủ là "chó săn", ngày nay giới giang hồ vẫn gọi "bị bắn" là bị "chó cắn". Tương tự gọi người có tiền của là "con lợn béo"; kĩ nữ - "mèo"; trộm vặt - "chuột"; trộm trên sông nước - "chuột nước"... Những năm gần đây, hiện tượng hồi lộ và nhận hối lộ tương đối phổ biến, đặc biệt đối với người dân có hoàn cảnh khó khăn nhưng vì mưu sinh mà bất đắc dĩ phải "đi cửa sau", dân chúng sử dụng biệt ngữ để gọi những đồ hối lộ như một cách tự giải tỏa những bất mãn của mình, giống "iệu pháp thắng lợi tinh thần" của A Q, ví như gọi rượu cao cấp là "lựu đạn"; gói quà biểu - "bao thuốc súng",; tiền mặt - "đạn giấy"; gọi đi hối lộ là đi "bắn đạn"... Văn hóa ẩm thực là nét văn hóa lớn, đặc sắc của Trung Quốc, biệt ngữ có liên quan đến văn hóa ẩm thực trong tiếng Hán vô cùng phong phú: "ăn ngói" chỉ người chuyên cho thuê phòng hoặc buôn bán nhà đất, "ăn cỏ" - phạm nhân bị xử bắn vào ban ngày; "uống thần dược" - chỉ thuốc mê dùng để lừa trẻ em; "ăn đạn ngọt" - hẹn nhưng không đến; "ăn màn thầu" - bị đánh; "ăn kem que" - bị sa thải...
|
|
|
|
|