Dòng Nội dung
1
Đánh giá hoạt động học theo phương thức học ngoại ngữ dựa trên các tác vụ được giao: Bằng chứng từ thực tế / Hoàng Hữu Cường, Nguyễn Bích Ngọc. // Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ 2015, Số 43.
2015


Phương pháp giảng dạy và học ngoại ngữ dựa trên các nhiệm vụ thực tế (các tác vụ được giao) [tên tiếng Anh: Task-Based Language Teaching (TBLT) hay Task-based Language Learning (TBLL) hoặc Task-based Instruction (TBI)] nhằm mục đích giúp cho người học có thể giao tiếp ở những hoàn cảnh khác nhau bằng cách cung cấp cho học viên nhiều ngữ liệu đầu vào và tạo điều kiện cho họ sử dụng ngôn ngữ đích để giao tiếp trong lớp (Ellis, 2003). Mặc dù phương pháp này được cho là hữu hiệu, rất nhiều nhà nghiên cứu vẫn nghi ngờ tính hiệu quả của nó. Hưởng ứng lời kêu gọi của Rod Ellis về việc bổ sung các bằng chứng về lý thuyết và thực tế để bảo vệ phương pháp giảng dạy này, nghiên cứu này nhằm đánh giá một nhiệm vụ có trọng tâm (focused task) được dùng để giảng dạy tại một trường ngôn ngữ quốc tế tại Auckland (New Zealand). Nghiên cứu cũng nhằm so sánh cách học sinh châu Á và học sinh từ các nước Nam Mỹ tham gia vào giao tiếp trong lớp học. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng không những focused task này thành công về mặt sư phạm mà học sinh còn rất hứng thú với phương pháp giảng dạy này. Nghiên cứu còn cho thấy để nâng cao hiệu quả giảng dạy giáo viên cần chọn những chủ đề phù hợp để giúp học sinh châu Á vượt qua sự e dè và tham gia vào giao tiếp. Nghiên cứu khuyến khích sự áp dụng rộng rãi các focused task trong việc dạy học sinh châu Á.

2
3
Mối liên hệ giữa quyền lựa chọn và mức độ tham gia của người học trong phương pháp giảng dạy ngôn ngữ dựa trên nhiệm vụ / Nguyễn Phương Anh. // Kỷ yếu hội thảo khoa học giảng viên lần thứ nhất năm học 2021-2022 Khoa tiếng Anh 10/2021
Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2021
tr. 15-23

Bài viết này xem xét cấu trúc nhiều mặt của thuật ngữ "mức độ tham gia", cũng như mối liên hệ của nó với quyền được lựa chọn nhằm đưa ra các gợi ý cho việc thiết kế và tổ chức hoạt động trong lớp học ngoại ngữ.

4
Xử lí ngữ liệu đầu vào trong giảng dạy tiếng Anh = Linguistic input processing in English teaching/ Đỗ Hạnh Chi. // Ngôn ngữ và đời sống. 2014, Số 11 (229).
2014
tr.29-34

This paper first aimed at listing out all the opportunities of input during pre-task stage, then it looked at the current organisation of these opportunities and the extent to which they could meet students’ needs in order to achieve those goals, the researcher employed questionnaries and observations as triangulated method to collect data from the perticipation of 120 student and 13 teachers. It was found that most of the teachers and students were aware of the signficant role of input opportunities and techer frequently offered students with these opportunities for input. However, the methods teacher used to organise these opportunities were not varied due to the lack of time and faclities. Thus, to make Speaking lessons more effective and valuable to studens,solutions should be put forward from the sides of students, teacher as well as task designers.