Dòng Nội dung
1
2
3
Một số phương thức biểu thị thời gian cần lưu ý trong giảng dạy tiếng Việt cho người Nhật từ góc độ đối chiếu ngôn ngữ Việt-Nhật = Recommendations on teaching time expression in Vietnamese to Japanese in terms of Vietnamese-Japanese contrastive linguistics / Vũ Thúy Nga. // Tạp chí khoa học ngoại ngữ 52/2017
Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2017
tr. 71-87

Tiếng Việt là ngôn ngữ đơn lập, không có các hình thức ngữ pháp đặc trưng biểu thị thời gian như trong tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nhật,... Thời gian trong tiếng Việt được biểu thị chủ yếu bằng phương tiện từ vựng, các trạng từ chỉ thời gian như “hôm nay”, “ngày mai”, “trước đây”,... các phó từ như “đã”, “sẽ”, “đang”,… Phương thức biểu thị này gây không ít khó khăn cho người nước ngoài nói chung và người Nhật học tiếng Việt nói riêng. Trong bài viết này, chúng tôi trình bày kết quả đối chiếu các phương thức biểu thị thời gian trong tiếng Việt với phạm trù "thời" trong tiếng Nhật, chỉ ra những nét tương đồng và khác biệt trong cách biểu thị thời gian giữa hai ngôn ngữ, từ đó đưa ra một số lưu ý khi giảng dạy tiếng Việt cho người Nhật.

4
Một số vấn đề trong giảng dạy và biên soạn tại liệu tiếng Trung Quốc nhìn từ góc độ đối chiếu ngữ nghĩa của từ Hán Việt và từ Hán tương đương = Some issues related to teaching Chinese and compiling materials in Chinese: A comparative study between Chinese and Sino Vietnamese / Nguyễn Phước Lộc, Nguyễn Thị Minh Hồng. // Ngôn ngữ và đời sống. 2014, Số 10 (228).
2014
tr. 11-15

As neighboring countried, the long-lasting cultural exchange and interaction between Vietnam and China have resulted in a significant amount of Chinese loan words in Vietnam. Accepted and assimilated by Vietnamese, these have becom the system of Sino Vietnamese words with a huge amount of vocabulary and widespread use. This plays an important and influential part in the system of Vietnamese vocabulary. In terms of semantics, the Sino Vietnamese is divided into three main types: 1/ The semantics of Sino-Vietnamese words and the related Chinese words is mainly the same; 2/ The semantics of Sino-Vietnamese words and the related Chinese words is partly similar with minor diffirences; 3/ The semantics of the Sino-Vietnamese words and the related Chinese words is totally different. The correlation of Vietnamese and Sino Vietnamese inserts great influence on the way Vietnamese people learn Chinese. And this largely determines the learning outcomes of learners. Besides, this correlation should also deserve appropriate attention in process of compiling dictionaris and searching for academic sources due to the difficulty in sematic interpretation of the Sino Vietnamese.

5
So sánh điểm tương đồng và khác biệt giữa từ láy trong tiếng Việt và tiếng Thái = Similarity and difference of the reduplicated words in Thai and Vietnamese / Phùng Thị Hương Giang. // Tạp chí khoa học ngoại ngữ 51/2017
Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2017
tr. 30-41

Từ láy trong tiếng Việt và tiếng Thái là lớp từ có phương thức cấu tạo rất đặc biệt mà trong đó các thành tố gốc được kết hợp với nhau chủ yếu dựa theo quan hệ ngữ âm. Đây là lớp từ có số lượng lớn và được sử dụng phổ biến trong cuộc sống hàng ngày trong cả hai ngôn ngữ. Nội dung bài viết này tập trung nghiên cứu, khảo sát các phương thức cấu tạo từ láy đôi trong tiếng Việt và tiếng Thái, đồng thời đối chiếu so sánh ngữ nghĩa của từ láy đôi trong tiếng Việt và tiếng Thái. Từ đó chỉ ra được những nét tương đồng và khác biệt trên phương diện phương thức cấu tạo và ngữ nghĩa của từ láy tiếng Việt và từ láy tiếng Thái.