Dòng
|
Nội dung
|
1
|
|
2
|
|
3
|
An online Chinese-Australian language and cultural exchange through digital storytelling / Grace Oakley, Mark Pegrum, Xi Bei Xiong...
// Language, Culture and Curriculum Volume 31, 2018 - Issue 2 2018p. 128-149 In a 2013–2014 Australia–China Council project, middle school students in Australia and China shared digital stories about their everyday lives and local cultures, and traditional tales with a modern twist. This article reports on research that aimed to explore the successes and challenges associated with this digital story exchange between Australia and China as a pedagogical approach to support language learning and intercultural understanding. An interpretivist approach was taken, focusing on the perspectives of the teachers. According to the teachers, the exchange was successful to a degree in supporting students' learning in the areas of language, intercultural understanding and twenty-first-century skills, including digital literacies and technological skills, and helped teachers extend their pedagogical horizons. A number of challenges also arose. Analysis of interview data revealed that both the successes and challenges fell into four interrelated domains, which we have labelled structures, practices, capabilities and technologies. This article offers new insights into the exchange of multimodal digital stories as learning activities in the Australian–Chinese context and provides recommendations to guide educators in these four domains.
|
4
|
Beliefs and practices of writing instruction in Japanese elementary schools / Lucy K. Spence, Yuriko Kite.
// Language, Culture and Curriculum Volume 31, 2018 - Issue 1 2018p. 56-69 Focusing on writing instruction within an era of international curricular reform, this study analysed classroom observations, educator interviews, and documents related to Japanese elementary writing instruction. A deductive approach using discourses of writing framework and an inductive approach to Japanese cultural practices uncovered beliefs and practices of writing instruction. Discourses of writing such as skills, creativity, process, genre, and social practice were found within cultural practices such as repetition, experience, and inner-most heart. These discourses influenced Japanese writing instruction, yet also created tension between cultural practices and current reform efforts aimed at expression and independent thinking.
|
5
|
Cơ sở khoa học của việc vận dụng đường hướng quá trình trong giảng dạy kỹ năng viết tiếng Trung Quốc năm thứ 2 tại Học viện Khoa học Quân sự = The scientific basis for adopting process approach in teaching Chinese writing skills for second-year students at Military Science Academy / Đỗ Tiến Quân
// Tạp chí Khoa học Ngoại Ngữ Số 60/2019( Tháng 12/2019) tr. 50-60 Phương pháp dạy học theo đường hướng quá trình (process approach) là một trong những phương pháp quan trọng trong giảng dạy ngôn ngữ nói chung, tiếng Trung Quốc nói riêng. Phương pháp này nhấn mạnh tác dụng quan trọng của quá trình viết, coi trọng các khâu sửa bài, luyện tập giữa người dạy và người học, giữa người học và người học, coi trọng sự bồi dưỡng nội dung viết và cách diễn đạt, thông qua quá trình lặp lại việc sửa bài để bồi dưỡng năng lực viết cho người học. Trong phạm vi bài viết này, trên cơ sở lý luận và thực tiễn, bằng phương pháp so sánh, thực chứng, chúng tôi đưa ra một số căn cứ khoa học để áp dụng đường hướng quá trình, từ đó giúp người dạy có cái nhìn tổng quan hơn về phương pháp dạy học theo đường hướng quá trình, nắm chắc hơn về nội dung dạy học và đối tượng dạy học, từ đó có thể áp dụng một cách linh hoạt trong thực tiễn, góp phần nâng cao khả năng vận dụng phương pháp này trong giảng dạy kỹ năng viết tiếng Trung Quốc năm thứ 2 tại Học viện Khoa học Quân sự, nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy học phần Viết tại đơn vị này trong những năm tới.
|
|
|
|
|