Dòng
|
Nội dung
|
1
|
"Văn bản phúc âm" trong tiểu thuyết "Tội ác và hình phạt" qua các bản dịch = "Gospel text" in the novel "Crime and punishment" and its translations / Ermilova G. G., Nguyễn Thị Hoàn.
// Tạp chí khoa học ngoại ngữ Số 63/2020 Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2020tr. 79-87 Bài báo nghiên cứu "văn bản Phúc âm" trong tiểu thuyết "Tội ác và hình phạt" qua các bản dịch sang tiếng Việt. "Văn bản Phúc âm" được đề cập đến là các trích dẫn trong Tân ước, lần đầu tiên được sử dụng rộng rãi trong sáng tác của Dostoevsky nói riêng và trong văn học Nga của thế kỉ 19 nói chung. Đối tượng nghiên cứu của bài báo là đoạn độc thoại của Marmeladov "say xỉn" trong quán rượu (phần 1, chương 2) và cảnh đọc kinh phúc âm về sự hồi sinh của Lazarus (phần 4, chương 4). Trên cơ sở trích dẫn liên tiếp những ví dụ, chúng tôi tiến hành đối chiếu ba bản dịch của ba dịch giả khác nhau với nguyên tác, đồng thời đưa ra những phân tích, đánh giá về việc chuyển dịch "văn bản Phúc âm" trong tiểu thuyết "Tội ác và hình phạt" sang tiếng Việt. Từ đó bài báo rút ra những kết luận về đóng góp của các dịch giả cũng như khó khăn mà họ gặp phải trong khi dịch "văn bản Phúc âm" trong tiểu thuyết "Tội ác và hình phạt" sang tiếng Việt.
|
2
|
|
3
|
|
4
|
An online Chinese-Australian language and cultural exchange through digital storytelling / Grace Oakley, Mark Pegrum, Xi Bei Xiong...
// Language, Culture and Curriculum Volume 31, 2018 - Issue 2 2018p. 128-149 In a 2013–2014 Australia–China Council project, middle school students in Australia and China shared digital stories about their everyday lives and local cultures, and traditional tales with a modern twist. This article reports on research that aimed to explore the successes and challenges associated with this digital story exchange between Australia and China as a pedagogical approach to support language learning and intercultural understanding. An interpretivist approach was taken, focusing on the perspectives of the teachers. According to the teachers, the exchange was successful to a degree in supporting students' learning in the areas of language, intercultural understanding and twenty-first-century skills, including digital literacies and technological skills, and helped teachers extend their pedagogical horizons. A number of challenges also arose. Analysis of interview data revealed that both the successes and challenges fell into four interrelated domains, which we have labelled structures, practices, capabilities and technologies. This article offers new insights into the exchange of multimodal digital stories as learning activities in the Australian–Chinese context and provides recommendations to guide educators in these four domains.
|
5
|
|
|
|
|
|