Dòng Nội dung
1
“Đây đi đây đây!”: Vai trò của trật tự từ đối với việc giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài = 'Day di day day!': Role of word order in teaching Vietnamese as foreign language / Nguyễn Văn Hiệp. // Tạp chí khoa học ngoại ngữ Số 44/2015
Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2015
tr. 10-16

Bài viết xem xét vai trò của trật tự từ trong câu tiếng Việt. Sự thay đổi trật tự từ được xem như là phương thức ngữ pháp để biểu thị một số loại ý nghĩa và chức năng ngữ pháp. Bằng cách nêu ra và phân tích một số ví dụ tiêu biểu, bài viết chứng minh rằng người nước ngoài muốn học tốt tiếng Việt thì phải có hiểu biết sâu về vai trò của trật tự từ trong tiếng Việt, một ngôn ngữ đơn lập điển hình.

2
Đối chiếu trật tự từ Nga-Việt / Trần Khuyến.
Hà Nội : Trường Đại học Tổng hợp, 1983.
236 tr. ; 30 cm
Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp.Trường Đại học Tổng hợp.


3
Trật tự từ trong câu hỏi tiếng Nga (Có đối chiếu với tiếng Việt) = Word order in interrogative sentence in Russian laguage (contrastive analysis with Vietnamese) / Vũ, Thành Công. // Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ 2014, Số 38
2014.
tr. 31-41

Dựa theo mục đích thông báo câu chia ra thành câu kể, câu hỏi và câu mệnh lệnh. Mỗi loại câu trên có những đặc điểm riêng về hình thái, ngữ nghĩa và ngữ dụng. Trật tự từ có ý nghĩa quan trọng trong việc thể hiện các đặc điểm đó. Trật tự từ trong tiếng Nga, đặc biệt là trong câu hỏi tiếng Nga, cũng vậy, có những đặc điểm riêng. Bài viết này nghiên cứu trật tự từ trong câu hỏi dùng ngữ điệu, trong câu hỏi có dùng các từ và trong câu hỏi có dùng các trợ từ. Kết quả nghiên cứu cho thấy: ở các tiểu loại câu hỏi trên, trật tự từ cùng với các phương tiện khác đóng vai trò quan trọng trọng việc thể hiện tình thái hỏi. Cách thức thể hiện tình thái hỏi ở tiếng Nga và tiếng Việt cũng có những đặc điểm riêng biệt.

4
5
存现句式、处所句式与语序的类型特征 / 吴春相, 杜丹 // 汉语学习 = Chinese Language Learning 2020年02期
China : 上海外国语大学国际文化交流学院, 2020
p. 3-16

This paper attempts to combine linguistic typology and construction grammar, analyses, and conclude the main typological characteristics between existential and locative constructions in more than 50 languages with existential and locative constructions. In terms of Principle of Identifiability Precedence, Principle of Semantic Proximity and typological characteristics of the basic word order, it aims to seek the motivations of the word order of existential and locative constructions. Finally, based on the typological characteristics between existential and locative constructions, it aims to find out the universals between them and analyze the motivation of the universals.