Dòng Nội dung
1
Exploring dialogic space : a case study of a religious education classroom / Maria Vrikki, ... // Language and Education Vol.33, No 5/2019
UK : Taylor & Francis Group, 2019.
p. 469-485 ; 26 cm.

Dialogic approaches to pedagogy have received increased attention in educational research in the past decades. Despite the substantial body of research on the quality of classroom talk, the secondary education context still remains less explored. The aim of the paper is to contribute to our understanding of dialogic practices in this context with a particular focus on: (a) the creation of dialogic space, and (b) the enactment of dialogic interactions in this space. The paper presents a case study on a Year 13 Religious Education classroom in the south of England, United Kingdom. Data are drawn from a videorecorded lesson and audiorecorded teacher interviews. A qualitative analysis of the data revealed the importance of certain factors in creating dialogic space, including teacher instructions, activity type, and teacher dialogic strategies. It is argued that being conducive to dialogue, the context of Religious Education can be studied further. With growing evidence coming from this context, pedagogical guidelines can be created for teachers who wish to develop a more dialogic pedagogy.

2
3
Lồng ghép hoạt động đọc hẹp vào khóa học kỹ năng đọc chuyên sâu nhằm thúc đẩy động lực đọc của sinh viên = Integrating narrow reading activity in an intensive reading course to foster students' reading motivation / Đinh Thị Bích Ngọc, Vũ Thị Nhung // Tạp chí Khoa học Ngoại Ngữ Số 58/2019 (Tháng 3/2019)
Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2019
tr. 51-63

Nghiên cứu này trình bày sự thay đổi trong quan điểm của sinh viên đối với việc đọc thông qua việc tham gia vào hoạt động đọc hẹp và tìm hiểu các yếu tố thúc đẩy sinh viên tham gia hoạt động đọc hẹp trong khóa học dạy kỹ năng đọc tại Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. Nghiên cứu có sự tham gia của 68 sinh viên năm thứ hai ngành Ngôn ngữ Anh, đang tham gia khóa học Kỹ năng Đọc hiểu 3 được lồng ghép hoạt động này. Dữ liệu được thu thập dựa trên bộ câu hỏi thăm dò ý kiến sinh viên. Kết quả chỉ ra rằng hoạt động đọc hẹp có khả năng thúc đẩy động lực đọc tài liệu của sinh viên, đồng thời tăng cường kỹ năng đọc, phát triển kỹ năng tư duy phản biện và kỹ năng tự học của sinh viên. Nghiên cứu cũng chứng tỏ rằng động lực tác động từ các yếu tố bên ngoài có ảnh hưởng lớn hơn so với động lực tác động từ các yếu tố bên trong của sinh viên khi tham gia hoạt động này. Do vậy, một số gợi ý để triển khai hoạt động một cách hiệu quả được đưa ra nhằm giúp các giảng viên ngoại ngữ có thể áp dụng hoạt động này một cách hiệu quả trong việc giảng dạy kỹ năng đọc cho sinh viên.

4
5