Dòng
|
Nội dung
|
1
|
Bàn về việc phân định từ loại trong tiếng Nhật hiện đại / Trần Thị Chung Toàn
// Ngôn ngữ và đời sống 2014, Số 2 (220) 2014tr. 26-38 The paper overviews major word classification in the Japanese language, analyzes their approaches and, after careful selection and adjustments, puts forward a new word classification more appropriate for Japanese studies and teaching/learning the Japanese language in Viet Nam. The first classification taken for review is the school grammar, which was first published decades ago and is still used nationwide in school teaching. Three other approaches are well known among Japanese academics and widely taught at colleges and universities in Japan. We analyze the problematic issues in forming the approaches as well as the following classification, and make comments on the authors word identification criteria and their classifications. Of the approaches, we consider the most acceptable Teramura’s interpretation. Furthermore, we view the Japanese word classification issues in light of general linguistics, and in particular, their Vietnamese equivalents. As a result, we propose a new word classification, and suggest a number of relevant terms which might be used in the research and teaching/ learning of the Japanese grammar in Viet Nam.
|
2
|
Beliefs and practices of writing instruction in Japanese elementary schools / Lucy K. Spence, Yuriko Kite.
// Language, Culture and Curriculum Volume 31, 2018 - Issue 1 2018p. 56-69 Focusing on writing instruction within an era of international curricular reform, this study analysed classroom observations, educator interviews, and documents related to Japanese elementary writing instruction. A deductive approach using discourses of writing framework and an inductive approach to Japanese cultural practices uncovered beliefs and practices of writing instruction. Discourses of writing such as skills, creativity, process, genre, and social practice were found within cultural practices such as repetition, experience, and inner-most heart. These discourses influenced Japanese writing instruction, yet also created tension between cultural practices and current reform efforts aimed at expression and independent thinking.
|
3
|
Đối chiếu ẩn dụ và hoán dụ biểu đạt sự tức giận trong tiếng Nhật và tiếng Việt từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận / Nghiêm Hồng Vân.
// Tạp chí khoa học ngoại ngữ Số 48/2016. Tr. 57-65. Ẩn dụ và hoán dụ là những khái niệm quan trọng trong ngôn ngữ học tri nhận. Chúng đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trình nhận thức của con người và các phạm trù trừu tượng như cảm xúc… thường được diễn đạt qua phương thức ẩn dụ hoặc hoán dụ. Ẩn dụ và hoán dụ bắt nguồn từ kinh nghiệm nghiệm thân và chịu ảnh hưởng của mô hình văn hóa. Trong phạm vi bài báo này, chủ yếu chúng tôi sử dụng một số ẩn dụ ý niệm như “TỨC GIẬN LÀ NHIỆT”, “TỨC GIẬN LÀ LỬA”, “TỨC GIẬN LÀ CHẤT NÓNG LỎNG TRONG BÌNH CHỨA”, “TỨC GIẬN LÀ ĐỘNG VẬT NGUY HIỂM”, “TỨC GIẬN LÀ ĐỐI THỦ”, “TỨC GIẬN LÀ GÁNH NẶNG”… được đề xướng trong Lakoff và Kovecses (1987) để so sánh, đối chiếu ẩn dụ ý niệm biểu thị cảm xúc “tức giận” được thể hiện như thế nào trong tiếng Nhật và tiếng Việt. Kết quả là, ẩn dụ ý niệm “TỨC GIẬN LÀ LỬA” và “TỨC GIẬN LÀ CHẤT LỎNG NÓNG TRONG VẬT CHỨA” đều tồn tại trong cả tiếng Nhật và tiếng Việt. Tuy nhiên, Tiếng Việt còn có một ẩn dụ khác là TỨC GIẬN LÀ KHÍ NÉN mà chúng tôi không quan sát thấy phiên bản này trong tiếng Nhật. Ngoài ra, chúng tôi còn chỉ ra một số điểm tương đồng và khác biệt khác trong ẩn dụ và hoán dụ ý niệm biểu thị cảm xúc tức giận trong hai thứ tiếng.
|
4
|
|
5
|
|
|
|
|
|