Dòng Nội dung
1
Nghiên cứu giao văn hóa quá trình ẩn dụ ý niệm tình cảm ghét (DISGUST) trong tiếng Anh và tiếng Việt hiện đại = The cross-cultural analysis of the metaphorical conceptualization of disgust in modern English and Vietnamese / Nguyễn Văn Trào. // Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ 2014, Số 38.
2014.
tr. 3-17

Lý thuyết ẩn dụ ý niệm nhận định rằng “chúng ta chỉ có thể hiểu được tư duy trừu tượng thông qua việc dùng ẩn dụ” (Goatly, 1997 p. 14). Bởi vậy, ẩn dụ có vai trò rất quan trọng và thường được dùng để biểu đạt tình cảm (Fainsilber & Ortony, 1987). Bài viết này sẽ tập trung trình bày tình cảm disgust trong tiếng Anh và tình cảm ‘GHÉT’ (Ố) trong tiếng Việt được ý niệm hóa như thế nào đồng thời sẽ thảo luận những nét tương đồng và dị biệt của quá trình ý niệm hóa tình cảm này giữa hai thứ tiếng. Bài viết cũng muốn khẳng định rằng ẩn dụ và hoán dụ hiện diện trong các thành ngữ biểu thị tình cảm GHÉT (‘disgust’) có mối liên hệ chặt chẽ không chỉ với yếu tố tâm-sinh lý học, mà còn gắn liền với văn hoá dân tộc của người bản ngữ.

2
中国国家形象的跨文化建构与传播. / 梁晓波. // Wuhan Universiy Journal. 2014, Vol. 67. // 武汉大学学报. 哲学社会科学版g2014, 第67卷.

107-111 p.

The construction and communication of the national image of China has to be aware of the realities domestically and overseas,formulate holistic strategies,make contrastive studies between different cultures,conduct communication through multi-means,build discourse system with Chinese characteristics,improve the capacity of national citizens and create classic communication brand products.Furthermore,it is also necessary to avoid the following deficiencies:the fabrication of illusionary image,the formalization of the communication,the conventionalization of the cognitive framing of image,the emphasis of transmission of ideology,the adoption of representing discourse in other countries’ words and the impatience in the process of image construction,thus greatly facilitating the cross-cultural construction and communication of China’s national image.