Dòng Nội dung
1
Âm vị học tạo sinh: Một số vấn đề lí luận cơ bản = Generative phonology: Some fundamental theoretical considerations / Võ Đại Quang // Tạp chí Khoa học ngoại ngữ 62/2020
Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2020
tr.9-18

Bài viết là một nghiên cứu tổng quan, trình bày ngắn gọn về một số vấn đề lí luận cơ bản của Âm học tạo sinh trên cứ liệu tiếng Anh.Những nội dung là : 1. Ngữ pháp tạo sinh và Âm vị học tạo sinh. 2. Nội hàm của các khái niệm : Ngữ văn và Ngữ hành; Cấu trúc chìm và Cấu trúc nổi; Phân tích phái sinh. 3. Sự khu biệt giữa đặc tính ngữ âm với đặc tính âm vị học và hình thức biểu hiện những đặc tính đó trong Âm vị học tạo sinh.

2
汉语方言变调系统的能产性与其理论分析 = The productivity of tone sandhi in Chinese dialects and its theoretical analysis. / Zhang Jie. // Contemporary linnguistics. 2014, Vol. 16, No.3.
2014.
p. 273-287.

In generative grammar,phonology refers to speakers’ tacit knowledge of the linguistic sound patterns.This entails that the traditional methodology of collecting data from lexical patterns in languages can only indirectly shed light on the nature of generative phonology.Recent research on experimental phonology has also shown that speakers’ phonological knowledge is not identical to lexical patterns.The tone sandhi patterns in Chinese dialects have presented considerable challenges to theoretical phonology:due to the phonetic and functional arbitrariness as well as the phonological opacity of many sandhi patterns,many synchronic tone sandhi systems remain unexplained in current theoretical frameworks of phonology.However,claiming that theoretical phonology cannot adequately handle tone sandhi is likely premature,as we have not carefully considered the issue from the perspective of the speakers’ knowledge.This article summarizes our recent findings on the productivity of tone sandhi in Mandarin,Tianjin,Shanghai,Taiwanese Southern Min,and Wuxi dialects using the nonce-probe paradigm.Our results show that not all tone sandhi patterns are fully reflected in speakers’ tacit knowledge,and the productivity of a sandhi pattern is related to its phonetic properties,phonological transparency,and usage frequency.These findings indicate that we need to use experiment methods to reevaluate the nature of the tone sandhi data that we have,and the new data so far allow certain theoretical problems to be addressed(e.g.,opacity),but present new challenges as well(e.g.,how to handle variations and exceptions and how to model the acquisition process.