Dòng Nội dung
1
Biên soạn "Từ điển phương ngữ Quảng Bình" / Phạm Văn Hảo, Võ Thị Dung. // Ngôn ngữ & Đời sống. Số 4 (284)
2019.
tr.3-7

Từ điển phương ngữ là một loại từ điển riêng trong thế giới của từ điển học. Chúng ta đã có 11 quyển từ điển phương ngữ về các tiếng địa phương của tiếng Việt. Tuy đã có một số kinh nghiệm bước đầu về biên soạn loại từ điển này, nhưng vẫn còn nhiều vấn đề cần thảo luận. Bài viết thử nêu một số vấn đề chung và định hướng cho việc biên soạn Từ điền phương ngữ Quảng Bình.

2
Biên soạn và chỉnh sửa tài liệu giảng dạy: chương trình đào tạo = Creación y edición de materiales didácticos: la programación curricular / Diego González García. // Tạp chí khoa học ngoại ngữ Số 31/2012
Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2012
tr. 91-105

Bài viết phân tích chương trình đào tạo, một yếu tố cơ bản mà giáo viên tiếp xúc thường ngày trong công việc. Tác giả bài viết cũng xem xét tính đến tính cần thiết của việc lên chương trình cho các hoạt động giảng dạy, các kiểu chương trình khác nhau cũng như đề cập đến những tài liệu hữu ích có thể phục vụ cho việc dạy và học tiếng Tây Ban Nha như một ngoại ngữ. Tác giả cũng đề cập một cách ngắn gọn về ảnh hưởng của Khung tham chiếu chung Châu Âu về ngôn ngữ, với vao trò là cơ sở xây dựng chương trình đào tạo.

3
4
Kinh nghiệm biên soạn giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt / Nguyễn Mai Lan. // Kỷ yếu hội thảo khoa học giáo viên Khoa Việt Nam học năm học 2020-2021 12/2020
Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2020
tr. 64-72

Bài viết trình bày kinh nghiệm biên soạn giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt.

5
Le design de l'information : textualisation, documentarisation, auctorialisation / Manuel Zacklad. // Communication & langages No 199, 2019/1
2019.
p. 37-64.

Dans cet article consacré au design de l'information, l'auteur propose une définition de l'information ancrée dans une vision anthropologique de la communication et présente l'approche ternaire de l'information de M. Buckland qui est en phase avec sa typologie. Dans un deuxième temps, un retour sur la notion de dispositif permet d'introduire les dispositifs d'information et de communication et d'en donner quelques exemples. Cette articulation permet, dans une troisième partie, d'aborder le design de l'information consignée dans toute sa richesse et sa complexité, combinant les problématiques de la textualisation, de l'auctorialisation et de la documentarisation.