Dòng Nội dung
1
Ẩn dụ định hướng trong ca từ Trịnh Công Sơn dưới góc độ ngôn ngữ học tri nhận: “Buồn là hướng xuống”./ Nguyễn Thị Bích Hạnh. // Ngôn ngữ và đời sống 2014, Số 3 (221).
2014.
tr. 18-23

The article examines the expressions of fatal sadness and sorrow which people experienced in the war, in living in Trinh Cong Son lyrics. “Down – oriented sadness” metaphor has been used by Trinh Cong Son to describe his smart sensitive observation and enthusiastic compassionate feelings for surrounding people and their life. Sadness in Trinh Cong Son lyrics is highlighting by his unique style in using language and music.

2
Biểu thức ngữ vi hỏi giải thích trực tiếp chứa từ hỏi “어디- đâu/ ở đâu” trong tiếng Hàn./ Hoàng Thị Yến. // Ngôn ngữ và đời sống 2014, Số 3 (221).
2014
tr. 8-17

Our study inherits relevant research and carries out surveys, statics and analysis of characteristics of language expression of directly asking to explain which contains question word “어디- where/ in where” (based on the source of Korean linguistic data). The article analyzes characteristics of language expression of directly asking to explain which contains question word 어디 (with the meaning of i) showing parts of the body/health, ii) showing location, iii) and other meaning) in relations with responsive actions and factors of language use and events in communication.

3
Đối chiếu yếu tố danh hóa tính từ “~sa”,”~mi” trong tiếng Nhật với “Cái~”, “Sự~” trong tiếng Việt./ Trần Thị Minh Phương. // Ngôn ngữ và đời sống 2014, Số 3 (221).
2014.
tr. 24-30.

The article examines the expressions of fatal sadness and sorrow which people experienced in the war, in living in Trinh Cong Son lyrics. “Down – oriented sadness” metaphor has been used by Trinh Cong Son to describe his smart sensitive observation and enthusiastic compassionate feelings for surrounding people and their life. Sadness in Trinh Cong Son lyrics is highlighting by his unique style in using language and music.

4
Ngữ pháp luận giải trong đào tạo bậc đại học = Plaider pour une grammaire explicative dans l enseignement universitaire / Vũ Văn Đại. // Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ 2014, Số 39.
2014.
tr. 56-64.

Cần áp dụng chiến lược giảng dạy ngữ pháp nào trong chương trình đào tạo đại học trước thực tế sinh viên đã tiếp thu một khối lượng lớn kiến thức cơ bản sau 3, thậm chí 6 năm học tại trường phổ thông? Giải pháp sư phạm nào giúp sinh viên tổng hợp và đào sâu những kiến thức ngữ pháp đã tích lũy đồng thời sử dụng những kiến thức đó để phát triển các năng lực ngôn ngữ và dịch thuật? Sau khi phân tích những yếu tố cần tính đến trong giảng dạy ngữ pháp bậc đại học, bài báo chứng minh tính thích đáng, phù hợp của ngữ pháp luận giải đối với trình độ đào tạo đại học và trình bày một ví dụ cụ thể về một bài dạy theo đường hướng này.

5
Phạm trù thời trong tiếng Nhật (Có so sánh với tiếng Việt và các ngôn ngữ khác)./ Vũ Thúy Nga. // Ngôn ngữ và đời sống 2014, Số 3 (221).
2014.
tr. 60-69.

In this paper, the tenses of the Indo – European languages such as English and French; and the tenses of the Asian language especially Vietnamese and Japanese are systematically studied in order to make clear some points of view on the tenses of some language groups with specific characteristics. The paper also contrasts between the tenses of the languages in agglutinative group such as: Japanese and Vietnamese in order to identify their similarities and differences. This paper could further contribute to the study of linguistic – literature as well as the teaching of the Japanese language and the use of language tense in particular.