Dòng Nội dung
1
Âm tiết tiếng Việt và sự thể hiện “chức năng thi ca”./ Nguyễn Quang Hồng // Ngôn ngữ. 2014, Số 2 (297).
2014
tr. 22-32.

Monosyllabism in the Vietnamese language decides syllables’ crucial function in constructing a verse’s melody and sonority as well as Vietnamese poetry versification in general. Syllables and their elements from a traditional point of view are the actual sounds that function to connect and symbolize the expressions in a verse. The author also studies the methods of rhythm breaking, rhythm finding and the contrast between even and uneven tones as well as between the sound levels in Vietnamese poetry, comparing with other nation’s poetries (such as Russian, Chinese…) with a view to highlight their specific and typological characteristics in performing the poetic function in Vietnamese poetic words.

2
Âm tiết trong ngữ trung gian của người Thái học tiếng Italia như một ngoại ngữ (LS): Phân tích lỗi sai = La sillaba nell'italiano ls di apprendenti Thailandesi: Un'analisi degli errori / Lidia Calabro. // Tạp chí khoa học ngoại ngữ 54/2018
Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2018
tr.71-85

Bài viết là một phần của công trình nghiên cứu đang trong quá trình hoàn thiện, phát triển từ các nghiên cứu về sự thụ đắc âm tiết trong tiếng Italia (Banfi, 2003; Costamagna, 2011), trong tiếng Thụy Điển (Abrahamsson, 2003) và trong tiếng Anh (Hansen 2001; 2004) của học viên nói tiếng Trung và tiếng Anh của học viên người Thái (Hancin Bhatt, 2000). Các nghiên cứu trước đây đã phân tích kỹ các cấu trúc được nhấn mạnh theo lý thuyết Ekmann (1977; 1991), đào sâu về vấn đề gặp phải trong việc thụ đắc âm tiết trong âm vị học ngữ trung gian của người học tiếng Anh như một ngoại ngữ (LS) và người học tiếng Italia như một ngôn ngữ thứ hai (L2), giới thiệu những lỗi thường gặp nhất và những cách thay đổi phổ biến nhất. Tác giả phân tích các phát âm tiếng Italia của 12 học viên người Thái học tiếng Italia như một ngoại ngữ (LS) để phát hiện lỗi và phân loại chúng theo các quy trình khác nhau về ngữ âm: hoán vị, đồng hóa, xóa phụ âm ở đầu, ở giữa và cuối của âm tiết, chêm âm , chuyển /l/ hoặc /r/ thành /n/, thay đổi trọng âm, chuyển từ tiếng Anh và thay đổi từ vựng. Nghiên cứu này có thể là một sự đối chiếu hữu ích với âm vị học ngữ trung gian của người châu Á học tiếng Italia như một ngoại ngữ, và là cơ sở để áp dụng những kỹ thuật giảng dạy nhằm mục tiêu tăng cường nhận thức ngữ âm của người học trong quá trình sử dụng, thực hành ngoại ngữ.

3
Âm tiết và loại hình ngôn ngữ / Nguyễn Quang Hồng.
Hà Nội : Đại học Quốc gia, 2002.
399 tr. ; 19 cm.



4
5