Dòng Nội dung
1
Đặc trưng từ vựng tiếng Nhật (nhìn từ thực trạng giảng dạy môn từ vựng học tại khoa tiếng Nhật, Trường Đại học Hà Nội) = Specific characteristics of Japanese words (experience from teaching Lexicology in Department of Japanese Studies, Hanoi University) / Nguyễn Thị Đặng Thu. // Ngôn ngữ 2013, Số 37(2013).
2013
tr. 58-68

“Word” has unanimously been regarded as one of the most basic linguistic units. In many researches on any language, linguists have usually raised the issue of how to define this linguistic unit. But this is an unsolvable problem because in general linguistic studies “word” is not a univalent notion. It is defined differently in different languages, even within one and the same language. This explains why debates and discussions on the notion of “word” in linguistic studies have not had any endings and perhaps will have no endings. In this aricle, the authors provided an overview of how scholars have conceptualized and defined the notion of “word” in languages, explained why it is difficult to solve this unsolvable problem, and offer some methodological solutions to this problem.

2
Đối chiếu hệ thống xưng hô trong tiếng Nhật và tiếng Việt / Vũ Minh Hiền. // Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ 2013, Số 37.
2013
tr. 3-18

Tiếng Nhật và tiếng Việt sử dụng nhiều cách khác nhau để chỉ người nói (ngôi thứ 1), người đối thoại (ngôi thứ 2), và người thứ ba (ngôi thứ 3), ví dụ dùng tên gọi, dùng đại từ nhân xưng (わたし、ぼく、かれ; tôi, mày, hắn…), dùng tên chức vụ (社長、部長; bộ trưởng, giám đốc…), nghề nghiệp (せんせい; thầy, cô, bác sĩ…)... Nghiên cứu này đối chiếu những điểm chung và điểm khác biệt giữa những từ chỉ người trong hai ngôn ngữ, qua đó làm sáng tỏ đặc trưng ngôn ngữ, văn hóa của mỗi nước để có thể ứng dụng vào việc dạy – học tiếng Nhật và tiếng Việt.

3
Einführung in die Lexikologie / Volker Harms
Darmstadt : WBG, 2015
164 S. : ill., graph. Darst. ; 24 cm.




4
5
Formação de palavras em português / Valter Kehdi.
São Paulo : Ed. Atica , 1992
64 p. ; 30 cm.