Dòng Nội dung
1
"Văn bản phúc âm" trong tiểu thuyết "Tội ác và hình phạt" qua các bản dịch = "Gospel text" in the novel "Crime and punishment" and its translations / Ermilova G. G., Nguyễn Thị Hoàn. // Tạp chí khoa học ngoại ngữ Số 63/2020
Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2020
tr. 79-87

Bài báo nghiên cứu "văn bản Phúc âm" trong tiểu thuyết "Tội ác và hình phạt" qua các bản dịch sang tiếng Việt. "Văn bản Phúc âm" được đề cập đến là các trích dẫn trong Tân ước, lần đầu tiên được sử dụng rộng rãi trong sáng tác của Dostoevsky nói riêng và trong văn học Nga của thế kỉ 19 nói chung. Đối tượng nghiên cứu của bài báo là đoạn độc thoại của Marmeladov "say xỉn" trong quán rượu (phần 1, chương 2) và cảnh đọc kinh phúc âm về sự hồi sinh của Lazarus (phần 4, chương 4). Trên cơ sở trích dẫn liên tiếp những ví dụ, chúng tôi tiến hành đối chiếu ba bản dịch của ba dịch giả khác nhau với nguyên tác, đồng thời đưa ra những phân tích, đánh giá về việc chuyển dịch "văn bản Phúc âm" trong tiểu thuyết "Tội ác và hình phạt" sang tiếng Việt. Từ đó bài báo rút ra những kết luận về đóng góp của các dịch giả cũng như khó khăn mà họ gặp phải trong khi dịch "văn bản Phúc âm" trong tiểu thuyết "Tội ác và hình phạt" sang tiếng Việt.

2
3
À propos de la particule russe ved’ / Tatiana Bottineau. // http://www.revues.armand-colin.com/lettres-langues/langages/langages-ndeg-207-32017/propos-particule-russe-ved // Langages no 207 (3/2017)
2017
pp. 105-116.

The singular unit ved’ belongs to the class of discursive markers (DM) named “particles”. Although ved’ has no exact equivalents in other languages, its semantic identity can be defined through the description of the regular discursive processes at work with this DM. The discursive semantics of this particle unfolds onto two levels. First, it sets up the opposition p/p’, where p, enunciative scope of ved’, is a referential value and p’, explicitly or implicitly present in the context, is in different degrees its competitive value. Then, ved’ operates the resorption of the alterity p/p’ through its etymological value intrinsically linked with the notion of knowledge. Presented retroactively as an “objective knowledge”, p is an argument which makes it possible to transform a subjective representation of the situation Z into an objective representation and deprives p’ of all its legitimacy.

4
5