Dòng Nội dung
1
2
Lí luận ngôn ngữ vấn đề phát âm thanh điệu tiếng Thái của người học miền Trung Việt Nam / Patthida Bunchavalit // Tạp chí khoa học Ngoại ngữ Số 76/2023

tr.3 - 16

Mục đích nghiên cứu này là khảo sát vấnđề phát âm của người học miền Trung Việt Nam khi học tiếng Thái như một ngoại ngữ. Sáu người Việt Nam được yêu cầu phát âm 203 từ tiếng Tháiđược tạo ra t bn loạiâm tiết tiếng Thái. Chương trình Praat được sử dụngđể tiến hành phân tích âm thanh về các đặc điểm ngữ âm học. Kết quả nghiên cứu cho thấy sự giao thoa tiêu cựcảnh hưởng đến việc phát âm của người học với thanh cao [4]. Mặt khác, sự giao thoa tích cựcảnh hưởng đến cách phát âm của người học với các thanh trung [1], thanh thắp [21, thanh cao-xuống (3] và thanh thấp-lên (5] vì đặc điểm của chúng tương tự với thanh ngang, huyền, hỏi/nặng, và sắc trong tiếng miền Trung Việt Nam. Ngoài ra, sự khác biệt về đường nét thanh điệu giữa hai ngôn ngữ và sự khác biệt trong cách phân bổ thanh điệu có liên quan đến cấu trúc âm tiết tiếng Thái và tiếng Việt cũng ảnh hưởng đến khả năng phát âm của người học. Đối với việc phát âmâm tiết khép kết hợp với nguyên âm ngắn, người học đã thay thế thanh cao [4] bằng thanh sắc do hiện tượng giao thoa. Tuy nhiên, đặc điểm của thanh sắc tương tự với thanh thấp- lên (5] trong tiếng Thái. Kết quả cho thấy người học không nhận ra được sự khác biệt giữa thanh cao [4] và thanh thấp-lên (5]. Đối với các thanh điệu khác, người học không gặp khó khăn khi phát âm dựa trên đặc điểm ngữ âm học của chúng tương tự với nhau

3
ครบครันเรื่องวรรณยุกต์ / พิศศรี กมลเวชช.
Bangkok : หอรันตนชัยการพิมพ์, 2008.
90หน้า; 20 cm.



4
5