Dòng
|
Nội dung
|
1
|
Bước đầu tìm hiểu mô hình thiết kế bài giảng môn tiếng Trung Quốc tổng hợp theo phương thức học kết hợp : Khảo sát trường hợp Khoa tiếng Trung, Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh / Huang Fu Quan, Trần Khai Xuân.
// Tạp chí khoa học ngoại ngữ Số 47/2016. Tr. 38-47. Với sự bùng nổ của việc công nghệ thông tin hóa giáo dục đại học, công nghệ thông tin đang thay đổi cách thức học tập của sinh viên với tốc độ kinh ngạc. Sau giai đoạn cao trào của nghiên cứu và ứng dụng đại trà, chúng ta cần nhìn nhận lại vấn đề công nghệ thông tin hóa một cách kỹ lưỡng và toàn diện hơn. Tuy phương pháp học tập trực tuyến mang nhiều ưu điểm vượt trội,… nhưng lại không thể thay thế hoàn toàn hoạt động dạy học trên lớp do thiếu sự can thiệp của giáo viên. Trong bối cảnh đó, khái niệm ứng dụng phương pháp học tập kết hợp (Blending Learning) ra đời. Làm thế nào để phân tích đầy đủ mức độ can dự vào quá trình học tập của phương pháp học tập trực tuyến? Làm thế nào phát huy vai trò của giáo viên và chuyên gia giáo dục trong phương pháp học này? Hai câu hỏi trên là vấn đề chúng ta cùng quan tâm. Học tập kết hợp là phương pháp kết hợp dạy học truyền thống trên lớp với dạy học từ xa mà trong đó giáo viên đóng vai trò chủ đạo và học sinh đóng vai trò chủ thể. Phương pháp này vừa phát huy ưu thế của học tập trực tuyến, vừa thu được hiệu suất cao nhất với mức đầu tư thấp nhất. Trên cương vị là giáo viên trực tiếp tham gia vào quá trình giảng dạy, chúng tôi nhận thấy hiệu quả của dạy học trên lớp không cao, người học thiếu động lực học tập. Đồng thời, việc dạy học của giáo viên chỉ dừng ở phạm vi lớp học, do đó việc ứng dụng công nghệ thông tin chỉ diễn ra trong phạm vi lớp học. Hiện nay, việc kết hợp một cách hợp lý phương pháp truyền thống với công nghệ thông tin sẽ tác động tích cực đến quá trình đổi mới dạng thức, nâng cao chất lượng của việc giảng dạy tiếng Trung. Con đường kết hợp này thúc đẩy động cơ học tập, nâng cao hiệu quả học tập của người học, đồng thời định hình được mô hình giảng dạy mới.
Chúng tôi nhận thấy phương pháp học tập kết hợp chính là con đường để thực hiện các mục tiêu nói trên. Phương pháp này không những phù hợp với bối cảnh đổi mới giáo dục trong thời đại công nghệ thông tin, mà còn đáp ứng nhu cầu đổi mới chương trình đào tạo của trường chúng tô
Đầu mục:0
(Lượt lưu thông:0)
Tài liệu số:1
(Lượt truy cập:2)
|
2
|
Using existing documentation for teaching and learning endangered languages / Racquel-María Sapién, Tracy Hirata-Edds.
// Language and Education Vol.33, No 6/2019 UK : Taylor & Francis Group, 2019.p. 560-576 ; 26 cm.Although the ideal in work with endangered languages is to design collaborative projects that integrate documentation and support for revitalization from the outset, the reality is that many language workers must rely on existing products of documentation to create materials. Traditional documentation, including reference grammars, dictionaries, and texts, was often created primarily for academic audiences and may be unsuitable for learning and inaccessible to nonacademics. However, time pressure and limited corpora result in many community members’ reliance on less-than-ideal resources to support revitalization. This article illustrates the ways in which existing products of language documentation can be used in support of revitalization activities. Drawing on the authors’ varied work with speakers, teachers, and learners of languages of the Americas, this article provides example uses for documentation in curriculum, lesson, and materials development. Attention is paid to finding functional samples of language and getting maximal use from a single product by illustrating multiple uses for individual resources.
Đầu mục:0
(Lượt lưu thông:0)
Tài liệu số:0
(Lượt truy cập:0)
|
|
|
|
|