Dòng Nội dung
1
Giao thoa ngôn ngữ: Rào cản vô hình đối với giao tiếp bằng ngoại ngữ = Interférences linguistiques: barrière invisible pour la communication en langue étrangère / Vũ Văn Đại, Phạm Thị Thanh Hà. // Tạp chí khoa học ngoại ngữ Số 47/2016
Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2016
tr. 30 - 37

Giao thoa ngôn ngữ là sự chuyển di tiêu cực từ ngôn ngữ 1 (L1) sang ngôn ngữ 2 (L2) và ngược lại khi có sự tiếp xúc giữa các ngôn ngữ. Hiện tượng này đã được nhiều nhà nghiên cứu xem xét từ góc độ tâm lý học, ngôn ngữ học và phương pháp giảng dạy ngoại ngữ. Trong bài viết này, chúng tôi tiếp cận vấn đề từ một góc độ khác, góc độ tâm lý-ngôn ngữ học, và cho rằng giao thoa là việc người học sử dụng các công cụ diễn đạt của L2 để dịch tư duy bằng L1, theo đúng sơ đồ tư duy của L1. Từ cách tiếp cận này chúng tôi đề xuất hai phương hướng khắc phục lỗi: tăng cường năng lực L2 và học cách tư duy bằng L2.

2
3
中国学习者英语口头叙事中的话语评价研究. / 许家金. // Foreign language teaching and research. 2013, Vol. 45, No.1. // 外语教学与研究 2013, 第45卷.第1期
2013.
tr. 69-79.

This study compares the appraisal resources, within the framework of J. R. Martin’s Appraisal Theory, in spoken narratives produced by Chinese EFL learners and native English speakers based on the same video prompt. Meanwhile, the appraisal resources in the EFL learners’ spoken Chinese narratives are compared with those in the spoken narratives by native English speakers using the same stimulus. The second type of comparison aims at the cross-linguistic influence of the group of Chinese students’ mother tongue on their English production. Data analysis shows that significant differences in appraisal are found between interlanguage English and native English, as well as between spoken Chinese and native speakers’ English. Highly consistent differences are observed in the two types of comparisons of appraisal sub-categories in the following order: FOCUS ( - ) > FORCE ( + ) > proclaim ( - ) > AFFECT ( +) > APPRECIATION ( -) . The most striking difference is in the sub-system FOCUS (which is underused in both interlanguage spoken English and spoken Chinese) in the appraisal system. Over-represented appraisal sub-systems include FORCE and AFFECT. The comparisons suggest that the five categories of appraisal difference of Chinese learners’ spoken English from those in the native English speakers’ narrative discourse may well be accounted for by the difference between Chinese and English. This paper, therefore, takes a two-pronged approach, conceptualized appraisal system and lexico-grammar, to describe Chinese EFL learners’ evaluative ability in spoken English. Near-native expression of evaluation is not possible unless improvement is achieved in speaking in both English appraisal system and English language.