Dòng Nội dung
1
Hướng tới việc phân loại câu trả lời = Vers une typologie des réponses / Nguyễn Việt Tiến. // Tạp chí khoa học ngoại ngữ Số 47/2016
Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2016
tr. 3-11

Cặp Câu hỏi-Trả lời, được sử dụng như khung nghiên cứu đã chứng tỏ được tính hữu dụng của nó trong các nghiên cứu về câu hỏi và hành vi hỏi. Tuy nhiên, cho đến nay, câu trả lời vẫn còn chưa được đề cập đến như một đối tượng nghiên cứu độc lập. Một nghiên cứu trên bình diện hệ thống và dụng học của câu trả lời (định nghĩa, mô tả, chức năng, giá trị và phân loại) sẽ cho phép hiểu rõ hơn và do vậy, sẽ sử dụng tốt hơn từng cá thể cũng như quan hệ hành chức của bộ ba hành vi hỏi-câu hỏi-câu trả lời trong các nghiên cứu về ngôn ngữ, giao tiếp và giáo học pháp ngoại ngữ. Bài viết này đưa ra những cơ sở đầu tiên đi theo hướng trên, nhằm góp phần bổ khuyết thiếu hụt trên trong các nghiên cứu hiện nay.

2
Polar answers / N.J Enfield. // Journal of Linguistics Vol. 55, Issue 2/2019
2019.
p. 277-304

How do people answer polar questions? In this fourteen-language study of answers to questions in conversation, we compare the two main strategies; first, interjection-type answers such as uh-huh (or equivalents yes, mm, head nods, etc.), and second, repetition-type answers that repeat some or all of the question. We find that all languages offer both options, but that there is a strong asymmetry in their frequency of use, with a global preference for interjection-type answers. We propose that this preference is motivated by the fact that the two options are not equivalent in meaning. We argue that interjection-type answers are intrinsically suited to be the pragmatically unmarked, and thus more frequent, strategy for confirming polar questions, regardless of the language spoken. Our analysis is based on the semantic-pragmatic profile of the interjection-type and repetition-type answer strategies, in the context of certain asymmetries inherent to the dialogic speech act structure of question–answer sequences, including sequential agency and thematic agency. This allows us to see possible explanations for the outlier distributions found in ǂĀkhoe Haiǁom and Tzeltal.