Dòng Nội dung
1
“不由得”与“由不得”辨析 / 朱磊 // 汉语学习 ,Chinese Language Learning 2020(06)
中国 : 吉林省延吉市, 2020
p.106-112

This study investigates the differences between "buyoude" and "youbude" in terms of syntactic structures, semantic features and pragmatic expressions regarding differing parts of speech(verb and adverb). Our results reveal that the distinction on verb usage is manifested in prosodic patterns, collocation, mode and modality while the distinction on adverb usage is represented in combination relationship, subjective quantity and pragmatic environment. Comparing usage frequencies in different genres, we conclude that two words reciprocate on functions and semantics while there are still differences in the pragmatic aspect.


2
Cấu trúc ngữ pháp của câu khẩu lệnh tiếng Việt nhìn từ góc độ lí thuyết phân tích diễn ngôn phê phán. / Đỗ Thị Xuân Dung. // Ngôn ngữ và đời sống. 2014, Số 6 (224).
2014
tr. 29-35.

Basing on the framework of Critical Discourse Analysis (CDA) suggested by Fairclough (1989), the syntactic structures of Vietnamese socio-political slogans are analyzed following the principles of Halliday’s Systemic Functional Grammar (SFG) to unveil the ideologies, thoughts and other social practices reflected in the linguistic uses within Vietnamese social-political slogans.

3
Nghiên cứu đối chiếu vị từ tam trị mang nghĩa “cho” trong tiếng Hán và tiếng Việt = The contrastive study of trivalent predicate with the meaning of "cho" in Vietnamese and Chinese / Trần Thu Hiên. // Tạp chí khoa học ngoại ngữ Số 46/2016.
Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2016
tr. 48-60

Giới ngôn ngữ học Trung Quốc thường coi vị từ trong tiếng Hán là thành phần trung tâm của câu và tán thành với “thuyết vị từ trung tâm”, điều đó có nghĩa là nghĩa của vị từ quyết định biểu hiện cú pháp của nó. Nói cách khác, sự hình thành cấu trúc cú pháp của các câu trên một bình diện rộng được quyết định bởi nghĩa của vị từ trong câu. Vì vậy, nghiên cứu nghĩa của vị từ luôn là vấn đề trọng tâm trong nghiên cứu cú pháp. Trong lĩnh vực nghiên cứu các vị từ tam trị tiếng Hán, các nhà ngôn ngữ học cũng rất coi trọng nghiên cứu sự kết hợp giữa ngữ nghĩa và ngữ pháp. Vị từ tam trị mang nghĩa “cho” trong tiếng Hán mang ba tham tố (hay còn gọi là vai nghĩa), bao gồm vai tác thế, vai tiếp thể và vai bị thể, cấu trúc cú pháp được hình thành cũng khá phức tạp, do vậy, sinh viên Việt Nam khi học loại từ này thường hay mắc phải lỗi như: “孔子的学习方法给我有很多好处。”. Người học dường như hiểu rõ ý nghĩa của vị từ trong câu nhưng lại không nắm vững ý nghĩa ngữ pháp. Theo lý thuyết vai nghĩa và lý thuyết cấu trúc vị từ - tham tố, quá trình hình thành từ vị từ cho đến câu trong giao tiếp thường đề cập đến ba nội dung chính: vị từ, vai nghĩa (hay còn gọi là tham tố), và cấu trúc cú pháp. Dựa trên kết quả nghiên cứu bản thể đối với vị từ tam trị mang nghĩa “cho” trong tiếng Trung, chúng tôi sẽ tiến hành so sánh đối chiếu với các vị từ tương đương trong tiếng Việt với mục đích tìm ra mối quan hệ tương ứng giữa các vị từ tam trị mang nghĩa “cho” trong tiếng Hán và tiếng Việt.

4
5
汉语重叠动词内在句法结构的分布式形态学解释 / 邓梦林; 韩景泉 // 汉语学习 ,Chinese Language Learning 2020(01)
2020
p.38-49

This article addresses the internal structure of reduplicated verbs and their derivation within the theoretical framework of Distributed Morphology(DM). It is argued that the derivation of reduplicated verbs involves the coordination of two monosyllabic or disyllabic roots, deriving a root complex headed by a null coordinator, a CoP. The resulting CoP merges with the categorydefining morpheme v to form a word-forming phase, rendering two forms of Chinese reduplicated verbs, i.e. AA and ABAB. The format of A(yi) A, generated by introducing an ornamental morpheme yi between AA via feature introduction after the narrow syntax, also regarded as one variant of Chinese reduplicated verbs.