Dòng Nội dung
1
Những nhân tố tác động và chi phối việc lựa chọn và sử dụng kính ngữ tiếng Hàn trong giao tiếp = Affecting and ruling factors of selection and use of Korean honorifics in communication / Phạm Thị Ngọc. // Tạp chí khoa học ngoại Ngữ 54/2018
Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2018
tr. 3-12

Honorifics in Korean are more complex than those expressing politeness, respect and civility in Vietnamese. Determinants of selection and use of Korean honorifics in communication include communicative circumstances, roles, purposes and strategies. These intertwined factors support each other in determining how to choose and utilize means of language, including Korean honorifics in communication. Consequently, learners need to have thorough understandings of these decisive factors in order to select and use Korean honorifics in accordance with Korea s rules, conventions and social norms.

2
Vai giao tiếp của kính ngữ tiếng Hàn trong mối quan hệ tương quan với tiếng Việt / Phạm Thị Ngọc // Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ Số 51/2017

Tr.19 - 29

Các vai giao tiếp trong hệ thống kính ngữ tiếng Hàn gồm vai chủ thể, vai khách thể, vai tiếp nhận và vai phát ngôn. Vai phát ngôn sẽ dựa trên mối quan hệ liên nhân giữa các vai giao tiếp ñể sử dụng các biểu hiện kính ngữ tương đương. Kính ngữ tiếng Hàn biểu hiện trên cả hai phương diện của ngữ pháp là từ pháp và cú pháp nhưng trong tiếng Việt phương thức biểu hiện qua cú pháp không ñược sử dụng do ñặc thù của loại hình ngôn ngữ ñơn lập khác với ngôn ngữ chắp dính của tiếng Hàn. Trái lại, tiếng Việt lại khác tiếng Hàn ở việc sử dụng các hư từ biểu thị tình thái như trợ ñộng từ, tiểu từ, cảm thán từ để đề cao các đối tượng giao tiếp mà phương thức biểu hiện kính ngữ trong tiếng Hàn lại không áp dụng

3
Vai giao tiếp của kính ngữ tiếng Hàn trong mối tương quan với tiếng Việt = Communicative roles in Korean honorifics in correlation to Vietnamese / Phạm Thị Ngọc. // Tạp chí khoa học ngoại ngữ 51/2017
Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2017
tr. 19-29

Các vai giao tiếp trong hệ thống kính ngữ tiếng Hàn gồm vai chủ thể, vai khách thể, vai tiếp nhận và vai phát ngôn. Vai phát ngôn sẽ dựa trên mối quan hệ liên nhân giữa các vai giao tiếp để sử dụng các biểu hiện kính ngữ tương đương. Kính ngữ tiếng Hàn biểu hiện trên cả hai phương diện của ngữ pháp là từ pháp và cú pháp nhưng trong tiếng Việt phương thức biểu hiện qua cú pháp không được sử dụng do đặc thù của loại hình ngôn ngữ đơn lập khác với ngôn ngữ chắp dính của tiếng Hàn. Trái lại, tiếng Việt lại khác tiếng Hàn ở việc sử dụng các hư từ biểu thị tình thái như trợ động từ, tiểu từ, cảm thán từ để đề cao các đối tượng giao tiếp mà phương thức biểu hiện kính ngữ trong tiếng Hàn lại không áp dụng.