Dòng Nội dung
1
Phạm trù màu sắc: Từ lí thuyết của KAY và BERLIN đến những nghiên cứu ứng dụng trong Tiếng Việt. / Trần Thị Phương Lý, Lê Cao Thắng. // Ngôn ngữ & Đời sống. Số 3 (283)
2019.
tr.3-14

Mùa sắc là phạm trù cơ bản quen thuộc với con người. Đó là phạm trù hình thành sớm do tác động của thực tiễn. Bởi vậy, với các ý niệm cần có "nguyên liệu" để cấu trúc hóa làm cơ sở tri nhận thì phạm trù màu sắc là một trong những miền tích cực và hữu dụng nhất. Có thể nói, màu sắc ánh xạ tới hầu hết các miền ý niệm trong tâm trí con người, tạo thành hàng loạt các ẩn dụ cấu trúc. Trong lĩnh vực ngôn ngữ, từ ngữ chỉ màu sắc có vai trò quan trọng trong vốn từ vựng của mỗi ngôn ngữ. Chúng không chỉ mang tính ngữ nghĩa phong phú mà còn thể hiện được tư duy văn hóa của một dân tộc. Mặt khác, dựa vào lí thuyết tri nhận, người ta nhận thấy mỗi dân tộc với những bức tranh ý niệm khác nhau sẽ hình thành những bức tranh ngôn ngữ thế giới khác nhau. Do đó, trong ngôn ngữ học, các từ ngữ chỉ màu sắc là một trong những phạm vi được các nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm. Bài viết này tập trung vào việc giới thiệu những nội dung cơ bản, quan trọng trong nghiên cứu về màu sắc của Kay và Berlin. Từ đó, bài viết đề xuất hướng ứng dụng của lí thuyết này trong việc nghiên cứu trên thực tiễn tiếng Việt với đối tượng cụ thể là phạm trù màu sắc trong tiếng Việt.

2
Tính từ trong tiếng Nhật và tiếng Việt nhìn từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận = Adjectives in Japanese and Vietnamese laguage from the perspectives of cognitive linguistics / Nghiêm Hồng Vân. // Tạp chí Khoa học ngoại ngữ 63/2020
Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2020
tr. 3-13

Cognitive linguistics is an interdiscriplinary branch of linguistics that studies languge on the basic of human experience and perceptions of the objective world. Nowadays, issues related to cognitive linguistics have attracted much attention from many researchers. This article presents some basic concepts in cognitive linguistics, such as category, categorization and prototype. It then points out similarrities and differences between adjectives in Japanese and Vietnamese language as well as factors forming prototypes of this category in the two languages.