Dòng Nội dung
1
Former à l’entre-deux : approche intermédiale d’un enseignement de surtitrage / Bruno Péran // Les Langues Modernes No 1/2019-113e
2019
p. 45-54

Dans cet article, nous analyserons la force intermédiale du film dans le contexte de l’enseignement du FLE au Japon, une force qui ne se limite pas à la médiation technique mais qui influe également sur la médiation humaine, c’est-à-dire sur le discours de l’enseignant et de l’apprenant. Nous expliciterons cette intermédialité en prenant à l’appui les propos recueillis auprès de 48 apprenants japonais après le visionnement d’un film.

2
Les insertions territoriales dans les films : Statuts, modalités et monstration du territoire dans l’image cinématographique / Delphine Le Nozach. // Communication & Langages No 202/2019-Décembre
2019.
p. 25-28.

Cet article étudie les liens qui unissent le territoire et la création cinématographique dans une perspective sémantique et communicationnelle. À partir d’un corpus de films tournés en Lorraine (2005-2015) et d’une série d’entretiens avec des professionnels du secteur du cinéma, l’autrice interroge le dispositif du placement territorial filmique et propose une typologie originale de ses formes de présence dans l’image cinématographique. Dans un double dialogue avec les logiques publicitaires du placement de produit et le branding des territoires, l’analyse révèle les singularités diégétiques de l’insertion du territoire dans les films.

3
Phân tích hành động lời nói trong phim Pháp = Analyse du fonctionnement des actes de langage dans le dialogue filmique Français / Vũ Xuân Đoàn. // Tạp chí khoa học ngoại ngữ 65/2021
Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2021
tr. 3-20

Bài viết phân tích lời thoại ở một số phim Pháp, trong đó các hành động lời nói đã được người viết lời thoại điều chỉnh để tạo nên không khí phim ảnh và tác động đến cảm xúc của khán giả. Hành động lời nói được nghiên cứu trong mối tương quan với nội dung thông tin và tình huống giao tiếp của thông điệp.

4
Sử dụng phim trong giờ học tiếng Đức với ví dụ bộ phim chuyển thể từ tác phẩm văn học "cái chết ở Vơ-ni-dơ" của Luchino Visconti = The use of film in teaching German language with an example of Luchino Visconti's film adapted from the novel "Death in Venice" / Nguyễn Hồng Dung, Zsófia László. // Tạp chí khoa học ngoại ngữ Số 12/2007
Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2007
tr. 43-54

Bài viết giới thiệu những ưu điểm và bất cập của việc sử dụng phương tiện nghe nhìn nói chung và phim video nói riêng trong giờ học ngoại ngữ. Đồng thời đưa ra phương pháp giảng dạy có thể áp dụng trên cơ sở một bộ phim được chuyển thể từ tác phẩm văn học của nhà văn Đức đã từng đoạt giải Nobel về văn học Thomas Mann "Cái chết ở Vơ-ni-dơ" để bạn đọc tham khảo.

5
Vấn đề phân loại các ngữ liệu nghe nhìn trong giảng dạy tiếng Nga: Kinh nghiệm giảng dạy tại trường đại học chuyên ngành kỹ thuật / Y.G. Smirnova // Tạp chí Khoa học Ngoại Ngữ Số 59/2019 (Tháng 10/2019)

tr.58-64

Bài báo đưa ra cách tiếp cận hoàn toàn mới trong việc phân loại các ngữ liệu nghe nhìn trong giảng dạy tiếng Nga dựa trên độ dài của văn bản, độ khó của thông tin, thể loại thông tin và các yếu tố khác. Trong bài báo, tác giả đưa ra nhận định rằng khối lượng ngữ liệu văn bản nghe nhìn trong nghiên cứu tiếng Nga ở các trường đại học kỹ thuật hiện nay được mở rộng rất nhiều so với các phương pháp giảng dạy truyền thống và có dẫn minh chứng cụ thể. Mục tiêu của bài báo là đề xuất các cách thức giảng dạy và rèn luyện ngôn ngữ, lời nói của sinh viên nhóm ngành kỹ thuật tích cực và hiệu quả hơn; cũng như tạo hứng thú với việc nghiên cứu ngoại ngữ cho sinh viên dựa trên phiên bản mới của các dữ liệu nghe nhìn xuất hiện ngày càng nhiều trên mạng Internet.