Dòng Nội dung
1
Cơ hội và thách thức đối với giảng dạy tiếng Nhật tại Việt Nam / Vũ Thúy Nga. // Kỷ yếu hội nghị khoa học giáo viên Khoa tiếng Nhật Bản 5/2020
Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2020
tr. 152-158

Bài viết tổng quát tình hình giảng dạy tiếng Nhật, nêu những thuận lợi, khó khăn và đề xuất giải pháp nhằm cải thiện và nâng cao chất lượng giảng dạy tiếng Nhật tại Việt Nam, đáp ứng nhu cầu của xã hội và hội nhập thế giới.

2
Đề xuất ứng dụng phương pháp học đảo ngược nhằm cải tiến việc dạy và học chữ Hán trong tiếng Nhật = Recommendations on implementing flipped classroom to improve the teaching anh learning of Kanji in Japanese language / Vũ Thúy Nga // Tạp chí Khoa học ngoại ngữ Số 61/2020
Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2020
tr. 83-93

Hiện có rất nhiều nghiên cứu về tiếng Nhật trên nhiều bình diện, nhưng nghiên cứu liên quan đến dạy và học chữ Hán trong tiếng Nhật còn rất hạn chế.Đặc biệt, ở Việt Nam nghiên cứu về phương pháp dạy và học chữ Hán trong giáo trình tiếng Nhật Mina no Nihongo ở trường đại học Hà Nội.Qua đó, đề xuất cải tiến sử dụng phần mềm kết hợp ứng dụng phương pháp học đảo ngược để nâng cao hiệu quả trong giảng dạy và học chữ Hán tiếng Nhật.

3
4
Tổng quan nghiên cứu về hoạt động hợp tác giữa người học (peer learning) trong giờ học nói tiếng Nhật - kết quả và những vấn đề còn tồn tại / Nguyễn Song Lan Anh // Tạp chí Khoa học ngoại ngữ Số 61/2020
Hà Nội : Trường đại học Hà Nội, 2020
tr. 70-82

Bài viết tổng thể lại kết quả của những nghiên cứu về hoạt động peer learning trong giảng dạy kĩ năng nói dựa trên 4 yếu tố mà Ikeda, Harata (2008) đã nêu.Đó là : sản phẩm bài nói; quá trình thực hiện hoạt động; mối quan hệ giữa sản phẩm bài nói và quá trình thực hiện hoạt động; nhận thức của người tham gia hoạt động.Nghiên cứu đã cho thấy, hoạt động peer learning trong giờ học kĩ năng nói mang lại cho người học cơ hội nhìn nhận lại sản phẩm phát ngôn của bản thân.Ngoài ra, hoạt động này cũng có ảnh hưởng tích cực đối với nội dung nói và sự chú ý của người nói tới người nghe.Để đề xuất hướng nghiên cứu cho tương lai, chúng tôi đã đưa ra 4 hướng cho việ thiết kế nghiên cứu cho hoạt động peer learning.

5
寺村秀夫論文集. 寺村秀夫 著 2(言語学・日本語教育編) /
東京 : くろしお出版, 1993
iv, 402p. ; 22 cm.