Dòng Nội dung
1
Các dạng thức hô ngữ trong tiếng Nga và đặc điểm chuyển dịch sang tiếng Việt / Đoàn Thị Bích Ngà // Tạp chí Khoa học Ngoại Ngữ Số 59/2019 (Tháng 10/2019)

tr.91-101

Apostrophes have a particular meaning in the system of speech styles of any language and, to a certain extent, they determine the communicative process. This article focuses on contrasting between forms of apostrophe in Russian and Vietnamese. On the basis of the identified similarities and differences as well as examples from translated literary works, the article analyzes the characteristics of translating different forms of Russian addressing into Vietnamese, taking into account the communicative situations and the features of expressions to address in the Vietnamese language. It concludes that transcription / transliteration is the most common way of translating Russian apostrophes into Vietnamese.

2
Đối chiếu mô hình cấu trúc của thành ngữ so sánh chứa từ “как” trong tiếng Nga với mô hình cấu trúc của thành ngữ so sánh chứa từ “như” trong tiếng Việt / Đoàn Thục Anh // Tạp chí Khoa học Ngoại Ngữ Số 59/2019 (Tháng 10/2019)

tr.5-16

Idioms play a key role in the lexical system of a language. Idioms often attract researchers’ interest as these fixed phrases contain historical and cultural information for which idioms are considered the most diverse cultural-linguistic unit. There are a large number of idioms containing the word “как” in Russian and the word “như” in Vietnamese. Russian comparative idioms have yet been researched but merely mentioned in idiom dictionaries. A similar picture can be seen in Vietnamese comparative idioms. We conduct this study with an aim to analyze and describe key attributes of comparative idioms, to compare those in Russian and Vietnamese as long as to provide evidences in an independent idiom group system. On the basis of analyzing the corpus collected in idiom dictionaries and Russian-Vietnamese dictionaries as well as literary works, we contrast basic structural models of comparative idioms containing the word “как” in Russian and the word “như” in Vietnamese. Keywords: component, structural form, idiom, model.

3
Đổi mới sách giáo khoa tiếng Nga tại nước Cộng hòa Kazakhsta / V.A Kazabeeva // Tạp chí Khoa học Ngoại Ngữ Số 59/2019 (Tháng 10/2019)

tr.32-39

Những thay đổi đang diễn ra trên thế giới, sự phát triển của công nghệ và quá trình toàn cầu hóa đang ảnh hưởng tới nhiều lĩnh vực hoạt động của con người. Nước Cộng hòa Kazakhstan kể từ năm 2016 đã tiến hành cải cách giáo dục phổ thông, bao gồm việc đưa vào giảng dạy các chương trình giáo dục với nội dung đổi mới. Quá trình cải cách này đã kéo theo việc xuất bản các sách giáo khoa đổi mới. Bài báo miêu tả các dự án sách giáo khoa tiếng Nga được xây dựng trong khuôn khổ chương trình giáo dục đổi mới dành cho học sinh trung học phổ thông lớp 10 và 11. Tập thể tác giả, gồm TS giáo dục, GS Brulyova F.G., TS ngữ văn, PGS Kazabeeva V.A. và giảng viên chính Kornilova T.B. đã biên soạn Bộ Tài liệu Giảng dạy và Phương pháp luận tiếng Nga cho lớp 10, phân ban xã hội nhân văn. Bài báo miêu tả cấu trúc của cuốn Sách giáo khoa, trình bày phương pháp và cách thức đưa vào các nội dung giảng dạy, biện minh các nguyên tắc xây dựng cuốn Sách giáo khoa, giải thích cấu trúc của các cấu phần và việc phân bổ kiến thức ngữ pháp theo chủ đề và đề mục, giới thiệu các đặc điểm của cuốn Sách giáo khoa, vốn được xây dựng dựa trên việc phát triển tư duy phản biện thông qua đọc và viết. Bài báo cũng trình bày cách sử dụng cuốn “Hướng dẫn phương pháp luận” đi kèm với cuốn Sách giáo khoa, cũng như miêu tả Tuyển tập các bài chính tả và văn tường thuật nằm trong Bộ Tài liệu Giảng dạy và Phương pháp luận.

4
Hiện tượng đồng âm khác nghĩa trong cấu tạo danh từ ghép tiếng Nga và tiếng Việt / Bùi Mỹ Hạnh // Tạp chí Khoa học Ngoại Ngữ Số 59/2019 (Tháng 10/2019)

tr.24-31

In the formation of compound nouns in the Russian and Vietnamese languages, there are phenomena connected with mutual morphological-semantic relations between components of a compound noun. One of such phenomena is homonymy. In the Russian language, homonymy takes place when different components of compound words have identical phonemic form (spelled alike) but express different meanings; or different meanings of different components have identical phonemic form. The homonymy in the formation of Russian compound words involves: homonymy of components of compound words (homonymy of subordinate components and homonymy of main components) and homonymy of the whole compound words. In Vietnamese, there are many homonyms that act as components of compound nouns. The pairs (or series) of compound nouns that are homonyms may consist of (1) Vietnamese words, or (2) a Vietnamese word and a Sino-Vietnamese word, or (3) two Sino-Vietnamese words.

5
Khía cạnh ngôn ngữ văn hóa trong giảng dạy tiếng Nga như một ngoại ngữ (qua ví dụ ý niệm “luật sư”) / I.A Nikulina // Tạp chí Khoa học Ngoại Ngữ Số 59/2019 (Tháng 10/2019)

tr.40-46

Bài báo nghiên cứu ý niệm “luật sư” nhìn từ góc độ giảng dạy tiếng Nga như một ngoại ngữ (cấp độ nâng cao), phân tích các khía cạnh khác nhau của khái niệm này. Ngữ liệu phân tích ngôn ngữ văn hóa của bài là các bài diễn văn tố tụng của Plevako F.N. Ngoài ra, bài báo chỉ ra các đặc điểm nghề nghiệp đặc trưng của luật sư, cho phép người học nước ngoài hình dung đầy đủ hơn về hệ thống các giá trị văn hóa Nga.