Dòng Nội dung
1
Cải thiện kĩ năng tiếng của sinh viên chuyên ngành ngôn ngữ Anh thông qua phương pháp dạy học theo dự án / Hoàng Diễm Thu. // Kỷ yếu hội thảo khoa học giảng viên lần thứ nhất năm học 2021-2022 Khoa tiếng Anh 10/2021
Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2021
tr. 30-36

Bài viết mô tả khái quát về Phương pháp dạy học dự án, nhấn mạnh giá trị thực tiễn củ Dạy học dự án trong giáo dục nói chung và trong việc giảng dạy kĩ năng tiếng Anh nói riêng. Bên cạnh đó, giới thiệu một mô hình dự án nhỏ nhằm cải thiện kĩ năng nghe và ghi chép cho sinh viên năm thứ hai khoa tiếng Anh Trường Đại học Hà Nội.

2
Chữa lỗi trong giảng dạy ngoại ngữ / Lê Thị Kim Hạnh. // Kỷ yếu hội thảo khoa học giảng viên lần thứ nhất năm học 2021-2022 Khoa tiếng Anh 10/2021
Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2021
tr. 24-29

Bài viết nhằm tìm hiểu vai trò và mục đích của việc chữa lỗi như một phương pháp giảng dạy cho sinh viên trong quá trình tiếp thu ngôn ngữ tiếng Anh. Trong bối cảnh giảng dạy ngôn ngữ, sửa lỗi không dễ dàng và cần được thực hiện theo chỉ dẫn của giáo viên. Sửa lỗi là một phương pháp để cải thiện trình độ ngoại ngữ của người học tiếng Anh như một ngoại ngữ. Nó có thể sử dụng để nhằm nắm bắt kiến thức một cách có chủ ý khi học ngoại ngữ, cũng như để học các quy tắc của ngôn ngữ.

3
Khái niệm vùng phát triển gần và ứng dụng trong phương pháp giảng dạy / Phạm Thu Hằng. // Kỷ yếu hội thảo khoa học giảng viên lần thứ nhất năm học 2021-2022 Khoa tiếng Anh 10/2021
Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2021
tr. 96-101

Bản báo cáo tìm hiểu về khái niệm Vùng phát triển gần (ZPD) mà Vygotsky đã đưa ra vào những năm bảy mươi của thế kỉ trước. Đây là khái niệm được sử dụng trong các lớp học để giúp học sinh phát triển kĩ năng một cách hiệu quả. Ý tưởng cốt lõi của ZPD là một người hiểu biết có thể nâng cao khả năng học tập của học sinh bằng cách hướng dẫn học thực hiện một nhiệm vụ cao hơn một chút so với mức khả năng của họ. Từ việc phân tích việc học tiếng Anh của hai học sinh tiểu học, bài báo chỉ ra ứng dụng của ZPD trong việc dạy và học.

4
L’utilisation de séries en classe de langue de spécialité scientifique / Marie Thévenon // Les Langues Modernes n° 4/2020
Paris : APLV, 2020
p. 61-69

Au cours des dernières années, nos pratiques pédagogiques se sont adaptées à la culture de littéracie visuelle des apprenants, en incorporant des extraits de films et de séries télévisées dans nos cours de langue. Dans cet article, nous nous proposons d’étudier deux séries très populaires, The Big Bang Theory et Black Mirror), et de montrer de quelle manière elles peuvent toutes deux être des sources pédagogiques fertiles en cours d’anglais de spécialité scientifique. Dans une première partie, nous observerons en quoi The Big Bang Theory peut être considérée comme une série fictionnelle à substrat professionnel et en quoi les dialogues de cette série peuvent être utilisés avec des étudiants scientifiques pour travailler sur la notion de vulgarisation scientifique. Nous prendrons ensuite l’exemple de la série britannique Black Mirror en tant que miroir dystopique de la vie de demain.


5
Phản hồi sửa lỗi bằng văn bản trong lớp học ESL / Lê Thùy Dương. // Kỷ yếu hội thảo khoa học giảng viên lần thứ nhất năm học 2021-2022 Khoa tiếng Anh 10/2021
Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2021
tr. 45-50

Despite being a common pedagogical tool in ESL classrooms, written corrective feedback, for years, have not received much attention from the practitioners, or ESL teachers, regarding its effectiveness. This paper hopes to shed light on the role played by written corrective feedback in the ESL contexts. A summary of the theoretical debates on the use of written corrective feedback in ESL classrooms will be provided so that teachers have a deeper understanding of how critical is their written feedback in the cause of helping the learners improve their language competence.