THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI
HANOI UNIVERSITY LIBRARY
Giới thiệu
Đội ngũ cán bộ
Cơ cấu tổ chức
Định hướng phát triển
Tài nguyên và dịch vụ
Lịch sử
Góc thư viện
Ảnh thư viện
Videos thư viện
Nghiệp vụ thư viện
Dịch vụ
Mượn, trả tài liệu
Gia hạn tài liệu
Đặt mượn tài liệu
Đọc tại chỗ
Tư vấn, hỗ trợ thông tin
Cung cấp thông tin theo yêu cầu
Đào tạo người dùng tin
Phòng học nhóm
Tra cứu
Tra cứu đơn giản
Tra cứu nâng cao
Tra cứu toàn văn
Tài liệu theo học phần
Tạp chí
Hỗ trợ
Gửi yêu cầu - Góp ý
HƯỚNG DẪN TRA CỨU TÀI LIỆU
Hướng dẫn - trợ giúp
Hướng dẫn tra cứu tạp chí điện tử
Hỏi đáp nhanh
Tải về
Diễn đàn
Thông tin tài khoản
100
Đăng nhập
Tra cứu đơn giản
Tra cứu nâng cao
Tra cứu toàn văn
Tài liệu theo học phần
Sắp xếp:
Nhan đề
Tác giả
Ký hiệu PL/XG
Năm xuất bản và Nhan đề
Năm xuất bản và Tác giả
Tăng dần
Giảm dần
Dòng
Nội dung
1
Ẩn dụ khái niệm lý thuyết/lập luận trong tiếng Anh hiện đại (đối chiếu với tiếng Việt) = Theories/arguments conceptual metaphor in contemporary English (in contrastive analysis with Vietnamese) / Bùi Lê Minh.
// Tạp chí khoa học ngoại ngữ Số 30/2012
Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2012
tr. 20-25
Bài viết tiến hành khảo sát ẩn dụ khái niệm Lý thuyết/Lập luận là một tòa nhà phản ánh trong tiếng Anh hiện đại. Đồng thời, đối chiếu với các diễn đạt về Lý thuyết/Lập luận tương đương trong tiếng Việt hiện đại để tìm hiểu xem liệu có những tương đồng mang tính phổ quát và những khác biệt giữa các cách diễn đạt Lý thuyết/lập luận trong hai thứ tiếng hay không.
2
Ẩn dụ ý niệm tức giận trong tiếng Anh và tiếng Việt từ bình diện ngôn ngữ học tri nhận = Metaphoric conceptualization of anger in English and Vietnamese / Nguyễn Văn Trào.
// Tạp chí khoa học ngoại ngữ 64/2020
Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2020
tr. 3-20
Bài báo này nghiên cứu ý niệm hóa cảm xúc TỨC GIẬN trong tiếng Anh và tiếng Việt. Bài báo tiến hành đối chiếu mô hình văn hóa hay còn gọi là lược đồ khái niệm (Quinn, 1991) về cảm xúc TỨC GIẬN thông qua khảo sát cơ tầng ngữ nghĩa ẩn sau các thành ngữ biểu đạt TỨC GIẬN giữa hai ngôn ngữ. Bài báo cũng khẳng định rằng các ẩn dụ ý niệm ẩn chứa trong các thành ngữ không chỉ chịu sự chi phối của trải nghiệm thể chất, mà còn chịu sự chi phối của tri thức văn hóa.
1
of 1