Dòng Nội dung
1
Cách biểu đạt "Trước/sau" trong tri nhận thời gian của tiếng Việt = Expression of "Trước/sau" in Vietnamese temporal cognition / Trần Văn Minh. // Ngôn ngữ và đời sống. 2015, Số 10 (240).
2015
tr.125-128

The complexity of the Chinese separable words led to difficulties in teaching and learning the Chinese separable words. This article recaps the research achievements focused knowledge in order to provide a basic document simple and convenient for teaching and learning the Chinese separable words.

2
Cách sử dụng thời gian của người Việt Nam và người Đức / Nguyễn Hiền Ngân ; Đặng Thị Thu Hiền hướng dẫn. // Kỷ yếu hội thảo khoa học sinh viên Khoa tiếng Đức 6/2020
Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2020
tr. 103-116

Bài viết nghiên cứu cách sử dụng thời gian của người Việt Nam và người Đức. Vấn đề được làm sáng tỏ qua hai phần: Phần đầu tiên tập trung vào cơ sở lý thuyết với định nghĩa của thời gian và cái nhìn tổng quan của hai cách ứng xử với thời gian: đơn sắc và đa sắc. Phần hai đề cập đến cách ứng xử với thời gian của người Việt Nam và người Đức.

3
Vieillir, cette affreuse chose. Les autoportraits de Roman Opalka et Maria Lassnig / Anne Beyaert-Geslin. // Communication & langages No 199, 2019/1
2019.
p. 147-161.

Comme l'a indiqué naguère Locke, les signes et les images nous sont indispensables pour mémoriser et partager les expériences. En mettant en discours ce qui resterait sans eux, insaisissables, ils accomplissent la part positive d'une médiation. C'est ainsi qu'ils saisissent le temps au passage et le mettent en discours. L'article compare les autoportraits photographiques de Roman Opalka et les autoportraits peints par Maria Lassnig avec une méthodologie sémiotique pour comprendre comment, en faisant signifier des traces, ils relèvent à la fois le défi de la représentation du vieillissement et le partage de son expérience. Ceci permet de préciser les contributions du médium à cet « effet de temps » et de définir deux formes de vie contraires.

4