Dòng Nội dung
1
Cái tôi trong giao tiếp ngôn ngữ và vận dụng vào dạy ngoại ngữ = The "self" in language communication and its application in language teaching (on Vietnamese material) / Nguyễn Văn Khang. // Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ Số 44/2015
Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2015
tr. 3-9

People always bring their ‘self’ into language interactions, through which their self is expressed. The self reflects an individual s position in a group and interpersonal relationships. The ‘self’, therefore, is always associated with a specific culture. Research on self in language interactions and communication communities will contribute to teaching and learning of languages in general and foreign languages in particular.

2
Đặc điểm của khả năng tạo từ của các đơn vị đơn tiết tiếng Việt = Features of derivational ability of single syllable units in Vietnamese / Nguyễn Văn Khang. // Tạp chí khoa học ngoại ngữ 52/2017
Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2017
tr.15-24

Các đơn vị đơn tiết Hán Việt có một vị trí đặc biệt quan trọng trong hệ thống từ vựng tiếng Việt. Từ góc độ cấu tạo từ, có thể nói, có bao nhiêu đơn vị đơn tiết Hán Việt thì có bấy nhiêu đơn vị tạo từ Hán Việt (hình vị/từ tố). Bài viết này xem xét khả năng tạo từ của các đơn vị đơn tiết Hán Việt ở các bình diện như: từ hóa hình vị để tạo ra từ đơn tiết Hán Việt; đồng hóa về ngữ nghĩa, cấu trúc cũng như khả năng tạo ra từ mới theo mô hình cấu tạo từ tiếng Việt để tạo nên các từ đa tiết Hán Việt. Nhờ đó, với một số lượng khoảng 3.500 đơn vị đơn đơn tiết Hán Việt có thể tạo ra một số lượng lớn các từ ngữ Hán Việt và khả năng này luôn ở trạng thái “mở”.

3
4
5
Giao tiếp xưng hô tiếng Việt bằng từ thân tộc và việc sử dụng chúng trong giao tiếp công quyền = Addressing in Vietnamese with kinship term and their use in public services communication / Nguyễn Văn Khang. // Ngôn ngữ và đời sống. 2014, Số 10 (228).
2014
tr.39-47

As regards communication in Vietnamese, addressing has held a particularly important position, seved as a linguistic act and become communicative strategy.Vietnamese forms of address are diverse, coming from different sources and used flexibly from the domain of family commuinication to social communuication, in both formal and informal registers. In this article, we focus on addressing with kinship terms. The resons are that they account for major number of the whole Vietnamese addressing forms, and more importanly, they are also the core content regarding the issue of wether addressing in public services communication can be standardized, which is being brought up for consideration nowadays.