Dòng Nội dung
1
Một số vấn đề trong giảng dạy và biên soạn tại liệu tiếng Trung Quốc nhìn từ góc độ đối chiếu ngữ nghĩa của từ Hán Việt và từ Hán tương đương = Some issues related to teaching Chinese and compiling materials in Chinese: A comparative study between Chinese and Sino Vietnamese / Nguyễn Phước Lộc, Nguyễn Thị Minh Hồng. // Ngôn ngữ và đời sống. 2014, Số 10 (228).
2014
tr. 11-15

As neighboring countried, the long-lasting cultural exchange and interaction between Vietnam and China have resulted in a significant amount of Chinese loan words in Vietnam. Accepted and assimilated by Vietnamese, these have becom the system of Sino Vietnamese words with a huge amount of vocabulary and widespread use. This plays an important and influential part in the system of Vietnamese vocabulary. In terms of semantics, the Sino Vietnamese is divided into three main types: 1/ The semantics of Sino-Vietnamese words and the related Chinese words is mainly the same; 2/ The semantics of Sino-Vietnamese words and the related Chinese words is partly similar with minor diffirences; 3/ The semantics of the Sino-Vietnamese words and the related Chinese words is totally different. The correlation of Vietnamese and Sino Vietnamese inserts great influence on the way Vietnamese people learn Chinese. And this largely determines the learning outcomes of learners. Besides, this correlation should also deserve appropriate attention in process of compiling dictionaris and searching for academic sources due to the difficulty in sematic interpretation of the Sino Vietnamese.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
2
Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên tiếng Trung ở một số tỉnh thành khu vực phía Nam theo yêu cầu đổi mới dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân. / Nguyễn Phước Lộc. // Ngôn ngữ & Đời sống. Số 1 (281)
2019.
tr. 53-60

Bài báo đề cập thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên(ĐNGV) tiếng Trung ở một số tình thành khu vực phía Nam đáp ứng yêu cầu đổi mới dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân. Kết quả đánh giá chung về việc thực hiện các công việc liên quan đến phát triển ĐNGV tiếng Trung có ĐTB chung = 3,00, ứng với mức "trung bình" theo thang đo. Điều này kéo theo việc thực hiện các nội dung cụ thể trong công tác tuyển dụng, sử dụng, đào tạo - bồi dưỡng, đánh giá, quy hoạch cũng bộc lộ những hạn chế nhất định.
Đầu mục:0 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)