Dòng Nội dung
1
Bàn về vấn đề khai thác tri thức Hán Việt cho người Việt học chữ Hán trong tiếng Nhật = Mobilising knowledge of Sino-Vietnamese elements of the Vietnamese who study Chinese characters in Japanese language / Trần Thị Chung Toàn. // Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ Số 35/2013
2013.
tr. 38-46.

“Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu so sánh đối chiếu quá trình hình thành cách đọc Hán Việt trong tiếng Việt và quá trình hình thành và phát triển chữ Hán trong tiếng Nhật, bài viết đưa ra những căn cứ khoa học cho việc tận dụng các tri thức Hán Việt vào việc học chữ Hán trong tiếng Nhật của người Việt. Chúng tôi đề xuất 4 mức độ của quá trình này dựa trên những tương đồng và khác biệt của các quá trình hình thành chữ viết và cách đọc chữ Hán trong mỗi ngôn ngữ, đề xuất cách thức biên soạn các tài liệu bổ trợ, sách tham khảo, từ điển về chữ Hán trong tiếng Nhật cho người Việt. Nghiên cứu nhằm góp phần xây dựng những tư liệu quan trọng cho việc học chữ Hán của sinh viên Việt Nam, khẳng định những thế mạnh của người Việt và khai thác hợp lí các tri thức về từ Hán Việt.

2
Bàn về việc phân định từ loại trong tiếng Nhật hiện đại / Trần Thị Chung Toàn // Ngôn ngữ và đời sống 2014, Số 2 (220)
2014
tr. 26-38

The paper overviews major word classification in the Japanese language, analyzes their approaches and, after careful selection and adjustments, puts forward a new word classification more appropriate for Japanese studies and teaching/learning the Japanese language in Viet Nam. The first classification taken for review is the school grammar, which was first published decades ago and is still used nationwide in school teaching. Three other approaches are well known among Japanese academics and widely taught at colleges and universities in Japan. We analyze the problematic issues in forming the approaches as well as the following classification, and make comments on the authors word identification criteria and their classifications. Of the approaches, we consider the most acceptable Teramura’s interpretation. Furthermore, we view the Japanese word classification issues in light of general linguistics, and in particular, their Vietnamese equivalents. As a result, we propose a new word classification, and suggest a number of relevant terms which might be used in the research and teaching/ learning of the Japanese grammar in Viet Nam.

3
Bàn về việc xây dựng chương trình đào tạo tiếng Nhật dành cho các cơ sở đào tạo không chuyên ngữ tại Việt Nam = The discussion on program development for Japanese as a foreign language in non-language majored tertiary education and training institutions / Trần Thị Chung Toàn. // Tạp chí khoa học ngoại ngữ Số 45/2015
Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2015
tr. 41 - 55

In the frame of National Foreign Languages Project 2020, Hanoi University is authorized by MOET to develope Japanese language program for in non-language majored tertiary education and training institutions aiming at level 3 in 6-level language competency framewwork. This article denotes a certain viewpoints on the development of Japanese language program: (1) conceptualizing the term ‘general Japanese’, ‘Japanese as a major’ and ‘Japanese for specific purposes’; (2) timing for introduction of foreign languages for specific purposes; (3) main principles in the development of Japanese language program in relations with CEFR and other standards for Japanese language learning; (4) the main contents of syllabus designed in accordance with the latest requirement by MOET; (5) notes in implementation of Japanese language program.

4
5