Dòng Nội dung
1
Ẩn dụ ý niệm “TỨC GIẬN là SỨC MẠNH THIÊN NHIÊN” trong tiếng Việt và tiếng Nhật = Conceptual metaphor "Anger is natural force" in Vietnamese and Japanese / Nghiêm Hồng Vân. // Tạp chí khoa học ngoại ngữ 51/2017
Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2017
tr. 11-18

According to Lakoff and his partners, human emotion by nature is very abstract and to a certain extent, is conceptualized and expressed through metaphors based on human-body experiences and cultural models. Lakoff aggregates some metaphors for ‘anger’ such as “ANGER is HEAT”, “ANGER is FIRE”, “ANGER is THE HOT FLUID IN A CONTAINER”, “ANGER is THE LOSS OF CONTROL”, “ANGER is AN OPPONENT (in a struggle)”, “ANGER is A DANGEROUS ANIMAL”, “ANGER is A BURDEN”. However, our survey shows that in Vietnamese and Japanese, there exists a conceptual metaphor "ANGER is NATURAL FORCE" which is not mentioned in Lakoff s thesis. This paper summarizes the number of metaphorical expressions "ANGER is NATURAL FORCE" collected from the Vietnamese and Japanese short stories and discusses the similarities and differences in such metaphor in the two languages.

2
Câu điều kiện sử dụng các hình thức nối 「たら(tara)」「ば(ba)」「と(to)」「なら(nara)」 = Japanese conditional forms 「たら(tara)」「ば(ba)」「と(to)」「なら(nara)」 / Nghiêm Hồng Vân. // Khoa học Ngoại ngữ 2013, Số 37(2013)
2013.
tr. 101-112.

Câu điều kiện sử dụng các hình thức nối「たら(tara)」「ば(ba)」「と(to)」「なら(nara)」là một trong những phạm trù ngữ pháp khó đối với người nước ngoài học tiếng Nhật bởi bên cạnh những cách sử dụng đặc trưng của mỗi loại, chúng còn có rất nhiều cách sử dụng tương đối giống nhau về mặt ý nghĩa. Hơn nữa, việc các sách giáo khoa tiếng Nhật trình độ sơ và trung cấp hiện nay chưa có sự thống nhất trong trình bày cũng như vẫn còn một số bất cập trong việc giải thích cách sử dụng của chúng khiến người học càng dễ nhầm lẫn và cảm thấy khó khăn khi tiếp thu. Để giúp người học hiểu rõ hơn sự khác biệt giữa「たら(tara)」「ば(ba)」「と(to)」「なら(nara)」, từ đó tránh được những lỗi sai cơ bản, bài viết sẽ phân tích, so sánh sự giống và khác nhau của bốn hình thức nối này khi chúng có cùng một cách sử dụng là “ diễn đạt điều kiện giả định”.

3
Ngôn ngữ giới trẻ Nhật Bản / Lê Thị Kim Ngân ; Nghiêm Hồng Vân hướng dẫn. // Kỷ yếu hội nghị nghiên cứu khoa học sinh viên năm học 2020-2021 5/2021
Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2021
tr. 228-246

Bài viết nghiên cứu ngôn ngữ giới trẻ Nhật Bản hiện nay, điều tra về mức độ quan tâm, hiểu biết về ngôn ngữ giới trẻ Nhật Bản của người Việt học tiếng Nhật.

4
Phân tích lỗi dịch Việt - Nhật của sinh viên năm ba khoa tiêng nhật, trường đại học Hà Nội / Nghiêm Hồng Vân // Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ Số 73/2023

Tr. 31-44

Bài viết trình bày kết quà khảo sát 46 bàn dịch từ tiếng Việt sang tiếng Nhật của sinh viên năm thứ ba định hướng Tiếng Nhật thương mại, Khoa tiếng Nhật, Trường Đại học Hà Nội. Kết quà phán tích định tính cho thấy sinh viên chủ yếu mắc 2 loại lỗi chính là lỗi ngữ pháp và lỗi từ vựng. Do vậy, bàn dịch của sinh viên thường bị sai lệch thông tin (bao gồm cà dịch thừa hoặc thiếu thông tin) và diễn đạt lủng củng, thiếu liên kết lô gic. Từ đó, bài viết đề xuất một số hướng khắc phục cụ thể đối với từng loại lỗi để giáo viên có định hướng triển khai giảng dạy cũng như giúp sinh viên tránh mắc lỗi tương tự

5
Phương pháp biên soạn giáo trình dịch viết kinh tế-thương mại tiếng Nhật tại trường Đại học Hà Nội = Methods for compiling textbooks of Japanese Economic and Trade Translation at Hanoi University / Nghiêm Hồng Vân. // Tạp chí khoa học ngoại ngữ 67/2021
Hà Nội : Đại học Hà Nội, 2021
tr. 84-95

Bài viết tập trung vào việc đưa ra các định hướng về phương pháp cho việc biên soạn giáo trình Dịch viết Kinh tế-Thương mại tiếng Nhật tại Trường Đại học Hà Nội, bao gồm: xác định mục tiêu, yêu cầu của biên soạn; các định hướng về cấu trúc giáo trình; về lựa chọn và tổ chức ngữ liệu...nhằm đảm bảo chất lượng và tính khoa học của giáo trình.