• Bài trích
  • Tri nhận và biểu đạt không gian trong tiếng Việt và tiếng Trung Quốc — những ảnh hưởng đến học sinh Việt Nam /

Tác giả CN Trần, Thị Hồng
Nhan đề Tri nhận và biểu đạt không gian trong tiếng Việt và tiếng Trung Quốc — những ảnh hưởng đến học sinh Việt Nam / Trần Thị Hồng, Ngô Thị Khánh Chi
Mô tả vật lý Tr. 14 - 32
Tóm tắt Due to its objective existence, the expression of space requires linguistic encoding, which involves the human cognition of space. Therefore, there is subjectivity and cultural specificity in the representation of space in different languages. To express spatial relationships, similar elements of expressions were used in Vietnamese and Chinese, however, there are differences in the order of those elements (grammar) and the conceptualization of space (logic-semantic). Without proper awareness and analysis of such differences, Vietnamese students can make some errors at the early stage of learning Chinese.
Tóm tắt Không gian là một thực thể tồn tại khách quan mà con người muốn biểu hiện sự tồn tại thì phải mã hóa bằng ngôn ngữ. Muốn mã hóa không gian bằng ngôn ngữ, con người trước tiên phải tri nhận không gian, tức phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc. Con người thể hiện kiến thức và hiểu biết của mình về thế giới thông qua nhận thức và kinh nghiệm sống của bản thân, sau đó sử dụng ngôn ngữ để thể hiện sự nhận thức và hiểu biết của mình về thế giới. Vì vậy, cách biểu đạt không gian ở các ngôn ngữ khác nhau vốn đã mang tính chủ quan (về mặt tri nhận của chủ thể phát ngôn) và tính đặc thù (của nền văn hóa mà chủ thể đó là thành viên). Để biểu đạt không gian, tiếng Việt và tiếng Trung Quốc đều sử dụng các biểu thức ngôn ngữ gồm những yếu tố tương đồng, nhưng khác nhau về trật tự sắp xếp các yếu tố đó trong biểu thức (ngữ pháp) và cách ý niệm hóa không gian (logic-ngữ nghĩa). Sự khác biệt này, nếu không được chỉ ra và phân tích rõ ràng, có thể sẽ dẫn đến một số lỗi sai của học sinh Việt Nam trong giai đoạn đầu khi học tiếng Trung Quốc
Đề mục chủ đề Tiếng Việt--Tri nhận--Tiếng Trung Quốc
Thuật ngữ không kiểm soát Biểu đạt không gian
Thuật ngữ không kiểm soát Khung quy chiếu
Thuật ngữ không kiểm soát Vật tham chiếu
Thuật ngữ không kiểm soát Tiếng Trung Quốc
Thuật ngữ không kiểm soát Tri nhận
Thuật ngữ không kiểm soát Tiếng Việt
Tác giả(bs) CN Ngô, Thị Khánh Chi
Nguồn trích Tạp chí Khoa học ngoại ngữ- Số 75/2023
000 00000nab#a2200000u##4500
00170188
0022
004EF56E32C-0D73-49D5-A651-FA584E51E0D8
005202406061426
008240528s2023 vm vie
0091 0
035|a1456383497
039|a20241202171447|bidtocn|c20240606142618|dmaipt|y20240528101934|zmaipt
0410 |avie
044 |avm
1000 |aTrần, Thị Hồng
24510|aTri nhận và biểu đạt không gian trong tiếng Việt và tiếng Trung Quốc — những ảnh hưởng đến học sinh Việt Nam / |cTrần Thị Hồng, Ngô Thị Khánh Chi
300|aTr. 14 - 32
520 |aDue to its objective existence, the expression of space requires linguistic encoding, which involves the human cognition of space. Therefore, there is subjectivity and cultural specificity in the representation of space in different languages. To express spatial relationships, similar elements of expressions were used in Vietnamese and Chinese, however, there are differences in the order of those elements (grammar) and the conceptualization of space (logic-semantic). Without proper awareness and analysis of such differences, Vietnamese students can make some errors at the early stage of learning Chinese.
520 |aKhông gian là một thực thể tồn tại khách quan mà con người muốn biểu hiện sự tồn tại thì phải mã hóa bằng ngôn ngữ. Muốn mã hóa không gian bằng ngôn ngữ, con người trước tiên phải tri nhận không gian, tức phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc. Con người thể hiện kiến thức và hiểu biết của mình về thế giới thông qua nhận thức và kinh nghiệm sống của bản thân, sau đó sử dụng ngôn ngữ để thể hiện sự nhận thức và hiểu biết của mình về thế giới. Vì vậy, cách biểu đạt không gian ở các ngôn ngữ khác nhau vốn đã mang tính chủ quan (về mặt tri nhận của chủ thể phát ngôn) và tính đặc thù (của nền văn hóa mà chủ thể đó là thành viên). Để biểu đạt không gian, tiếng Việt và tiếng Trung Quốc đều sử dụng các biểu thức ngôn ngữ gồm những yếu tố tương đồng, nhưng khác nhau về trật tự sắp xếp các yếu tố đó trong biểu thức (ngữ pháp) và cách ý niệm hóa không gian (logic-ngữ nghĩa). Sự khác biệt này, nếu không được chỉ ra và phân tích rõ ràng, có thể sẽ dẫn đến một số lỗi sai của học sinh Việt Nam trong giai đoạn đầu khi học tiếng Trung Quốc
65017|aTiếng Việt|xTri nhận|xTiếng Trung Quốc
6530 |aBiểu đạt không gian
6530 |aKhung quy chiếu
6530 |aVật tham chiếu
6530 |aTiếng Trung Quốc
6530 |aTri nhận
6530 |aTiếng Việt
7000 |aNgô, Thị Khánh Chi
7730 |tTạp chí Khoa học ngoại ngữ|gSố 75/2023
890|a0|b0|c1|d2