• Bài trích
  • Nghiên cứu trải nghiệm của sinh viên quốc tế ở một trường đại học ở Việt Nam =

Tác giả CN Phạm, Ngọc Thạch
Nhan đề Nghiên cứu trải nghiệm của sinh viên quốc tế ở một trường đại học ở Việt Nam = An investigation into international students' experiences at a Vietnamese university / Phạm Ngọc Thạch, Nguyễn Thị Thanh Xuân
Mô tả vật lý Tr. 78 - 100
Tóm tắt Bài viết này trình bày nghiên cứu về trải nghiệm của sinh viên quốc tế khi theo học tại một trường đại học ở Việt Nam. Sử dụng Khung đánh giá khả năng thích ứng văn hóa xã hội (SCAS) của hai tác giả Ward và Kennedy (1999), nghiên cứu tìm hiểu tác động của các yếu tố khác nhau của môi trường sống mới tới khả năng thích ứng của sinh viên quốc tế khi học tập ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy khả năng thích ứng thành công với đời sống sinh viên có tác động lớn nhất, tiếp theo là tác động của việc được đáp ứng về nhu cầu cơ bản, một số khó khăn mang tính khách quan hoặc những chủ quan họ phải đương đầu. Tác động thấp nhất là các vấn đề mang tính xã hội. Sinh viên quốc tế không có quá nhiều khó khăn khi học tiếng Việt nhưng họ mất nhiều thời gian để làm quen với một số hiện tượng ngôn ngữ, văn hóa ở Việt Nam. Nghiên cứu này đưa ra một số khuyến nghị cho sinh viên quốc tế và cơ sở giáo dục đại học trong nỗ lực quốc tế hóa giáo dục.
Tóm tắt This study investigates the experiences of international students during their studies at a university in Vietnam. Adopting the Sociocultural Adaptation Scale (SCAS) by Ward and Kennedy (1999), the study attempts to explore the effects of different aspects of a new environment on international students’ overall adaptation while studying in Vietnam. The results reveal that successful adaptation to university life had the strongest effect, followed by basic needs as well as objective and subjective obstacles, while social aspects exerted the weakest impact. International students had few difficulties in learning Vietnamese, but it took them some time to adapt to some social and cultural phenomena. This study offers some suggestions for international students and host universities in their internationalization endeavors.
Đề mục chủ đề Văn hóa xã hội--Khả năng thích ứng--Sinh viên quốc tế
Thuật ngữ không kiểm soát SCAS
Thuật ngữ không kiểm soát Văn hóa xã hội
Thuật ngữ không kiểm soát Khả năng thích ứng
Thuật ngữ không kiểm soát Sinh viên quốc tế
Tác giả(bs) CN Nguyễn, Thị Thanh Xuân
Nguồn trích Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ- Số 77/2024
000 00000nab#a2200000u##4500
00170199
0022
0042C5E9067-5410-40C0-8C8B-C76790295DF1
005202406061434
008240528s2024 vm vie
0091 0
039|a20240606143423|bmaipt|y20240528152600|zmaipt
0410 |avie
044 |avm
1000 |aPhạm, Ngọc Thạch
24510|aNghiên cứu trải nghiệm của sinh viên quốc tế ở một trường đại học ở Việt Nam = |bAn investigation into international students' experiences at a Vietnamese university / |cPhạm Ngọc Thạch, Nguyễn Thị Thanh Xuân
300|aTr. 78 - 100
520 |aBài viết này trình bày nghiên cứu về trải nghiệm của sinh viên quốc tế khi theo học tại một trường đại học ở Việt Nam. Sử dụng Khung đánh giá khả năng thích ứng văn hóa xã hội (SCAS) của hai tác giả Ward và Kennedy (1999), nghiên cứu tìm hiểu tác động của các yếu tố khác nhau của môi trường sống mới tới khả năng thích ứng của sinh viên quốc tế khi học tập ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy khả năng thích ứng thành công với đời sống sinh viên có tác động lớn nhất, tiếp theo là tác động của việc được đáp ứng về nhu cầu cơ bản, một số khó khăn mang tính khách quan hoặc những chủ quan họ phải đương đầu. Tác động thấp nhất là các vấn đề mang tính xã hội. Sinh viên quốc tế không có quá nhiều khó khăn khi học tiếng Việt nhưng họ mất nhiều thời gian để làm quen với một số hiện tượng ngôn ngữ, văn hóa ở Việt Nam. Nghiên cứu này đưa ra một số khuyến nghị cho sinh viên quốc tế và cơ sở giáo dục đại học trong nỗ lực quốc tế hóa giáo dục.
520 |aThis study investigates the experiences of international students during their studies at a university in Vietnam. Adopting the Sociocultural Adaptation Scale (SCAS) by Ward and Kennedy (1999), the study attempts to explore the effects of different aspects of a new environment on international students’ overall adaptation while studying in Vietnam. The results reveal that successful adaptation to university life had the strongest effect, followed by basic needs as well as objective and subjective obstacles, while social aspects exerted the weakest impact. International students had few difficulties in learning Vietnamese, but it took them some time to adapt to some social and cultural phenomena. This study offers some suggestions for international students and host universities in their internationalization endeavors.
65017|aVăn hóa xã hội|xKhả năng thích ứng|xSinh viên quốc tế
6530 |aSCAS
6530 |aVăn hóa xã hội
6530 |aKhả năng thích ứng
6530 |aSinh viên quốc tế
7000 |aNguyễn, Thị Thanh Xuân
7730 |tTạp chí Khoa học Ngoại ngữ|gSố 77/2024
890|a0|b0|c1|d2