Tác giả CN
| Nguyễn, Văn Trào |
Nhan đề dịch
| |
Nhan đề
| Nghiên cứu giao văn hóa quá trình ẩn dụ ý niệm tình cảm ghét (DISGUST) trong tiếng Anh và tiếng Việt hiện đại = The cross-cultural analysis of the metaphorical conceptualization of disgust in modern English and Vietnamese /Nguyễn Văn Trào. |
Thông tin xuất bản
| 2014. |
Mô tả vật lý
| tr. 3-17 |
Tùng thư
| Trường Đại học Hà Nội. |
Tóm tắt
| Lý thuyết ẩn dụ ý niệm nhận định rằng “chúng ta chỉ có thể hiểu được tư duy trừu tượng thông qua việc dùng ẩn dụ” (Goatly, 1997 p. 14). Bởi vậy, ẩn dụ có vai trò rất quan trọng và thường được dùng để biểu đạt tình cảm (Fainsilber & Ortony, 1987). Bài viết này sẽ tập trung trình bày tình cảm disgust trong tiếng Anh và tình cảm ‘GHÉT’ (Ố) trong tiếng Việt được ý niệm hóa như thế nào đồng thời sẽ thảo luận những nét tương đồng và dị biệt của quá trình ý niệm hóa tình cảm này giữa hai thứ tiếng. Bài viết cũng muốn khẳng định rằng ẩn dụ và hoán dụ hiện diện trong các thành ngữ biểu thị tình cảm GHÉT (‘disgust’) có mối liên hệ chặt chẽ không chỉ với yếu tố tâm-sinh lý học, mà còn gắn liền với văn hoá dân tộc của người bản ngữ. |
Tóm tắt
| The revolutionary argument of conceptual metaphor theory is that “abstract thought is only possible through the use of metaphor” (Goatly, 2007, p. 14). For this reason, metaphor is necessary and frequently utilized to express emotions (Fainsilber&Ortony, 1987). This article shows how disgust, an abstract concept, is metaphorically conceptualized in English and Vietnamese. The article then discusses the commonalities and mismatches in conceptualizing disgust between the two languages. The article also aims to indicate that metaphors and metonymies involved in the idioms that denote disgust have a strong link not only to physiological, but also to cultural, influences. |
Đề mục chủ đề
| Ngôn ngữ--Nghiên cứu. |
Thuật ngữ không kiểm soát
| English. |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Metaphor. |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Vietnamese. |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Tiếng Anh. |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Cross-culture. |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Ẩn dụ. |
Thuật ngữ không kiểm soát
| Tiếng Việt. |
Nguồn trích
| Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ- 2014, Số 38. |
|
000
| 00000nab a2200000 a 4500 |
---|
001 | 31142 |
---|
002 | 2 |
---|
004 | 41410 |
---|
005 | 202303131023 |
---|
008 | 140516s2014 vm| a 000 0 eng d |
---|
009 | 1 0 |
---|
022 | |a08683409 |
---|
035 | |a1456373543 |
---|
039 | |a20241201182852|bidtocn|c20230313102338|dhuongnt|y20140516144107|zhangctt |
---|
041 | 0 |aeng |
---|
044 | |avm |
---|
100 | 0 |aNguyễn, Văn Trào |
---|
242 | 0 |yeng |
---|
245 | 10|aNghiên cứu giao văn hóa quá trình ẩn dụ ý niệm tình cảm ghét (DISGUST) trong tiếng Anh và tiếng Việt hiện đại = The cross-cultural analysis of the metaphorical conceptualization of disgust in modern English and Vietnamese /|cNguyễn Văn Trào. |
---|
260 | |c2014. |
---|
300 | |atr. 3-17 |
---|
362 | 0 |aSố 38 (2014). |
---|
362 | 0 |aVol. 38 (Mar. 2014) |
---|
490 | 0 |aTrường Đại học Hà Nội. |
---|
520 | |aLý thuyết ẩn dụ ý niệm nhận định rằng “chúng ta chỉ có thể hiểu được tư duy trừu tượng thông qua việc dùng ẩn dụ” (Goatly, 1997 p. 14). Bởi vậy, ẩn dụ có vai trò rất quan trọng và thường được dùng để biểu đạt tình cảm (Fainsilber & Ortony, 1987). Bài viết này sẽ tập trung trình bày tình cảm disgust trong tiếng Anh và tình cảm ‘GHÉT’ (Ố) trong tiếng Việt được ý niệm hóa như thế nào đồng thời sẽ thảo luận những nét tương đồng và dị biệt của quá trình ý niệm hóa tình cảm này giữa hai thứ tiếng. Bài viết cũng muốn khẳng định rằng ẩn dụ và hoán dụ hiện diện trong các thành ngữ biểu thị tình cảm GHÉT (‘disgust’) có mối liên hệ chặt chẽ không chỉ với yếu tố tâm-sinh lý học, mà còn gắn liền với văn hoá dân tộc của người bản ngữ. |
---|
520 | |aThe revolutionary argument of conceptual metaphor theory is that “abstract thought is only possible through the use of metaphor” (Goatly, 2007, p. 14). For this reason, metaphor is necessary and frequently utilized to express emotions (Fainsilber&Ortony, 1987). This article shows how disgust, an abstract concept, is metaphorically conceptualized in English and Vietnamese. The article then discusses the commonalities and mismatches in conceptualizing disgust between the two languages. The article also aims to indicate that metaphors and metonymies involved in the idioms that denote disgust have a strong link not only to physiological, but also to cultural, influences. |
---|
650 | 17|aNgôn ngữ|xNghiên cứu. |
---|
653 | 0 |aEnglish. |
---|
653 | 0 |aMetaphor. |
---|
653 | 0 |aVietnamese. |
---|
653 | 0 |aTiếng Anh. |
---|
653 | 0 |aCross-culture. |
---|
653 | 0 |aẨn dụ. |
---|
653 | 0 |aTiếng Việt. |
---|
773 | |tTạp chí Khoa học Ngoại ngữ|g2014, Số 38. |
---|
890 | |a0|b0|c0|d0 |
---|
| |
Không có liên kết tài liệu số nào
|
|
|
|